K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

Định lí Py-ta-go : Xét tam giác vuông có độ dài các cạnh góc vuông là a;b và cạnh huyền là c thì ta có

      \(a^2+b^2=c^2\)

Và ngược lại , nếu có hệ thức trên thì tam giác đó cũng vuông

Bài kia : 

Ta có tổng quát \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

                                                                              \(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}\)

                                                                             \(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)

                                                                              \(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng ta được

\(H=\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-....+\frac{1}{\sqrt{77}}-\frac{1}{\sqrt{78}}\)

      \(=1-\frac{1}{\sqrt{78}}\)

Sai đề nha bạn, 2 số dưới mẫu cuối cùng là \(\sqrt{79}\) và \(\sqrt{80}\) mới theo quy luật 

Nhận xét: với mọi \(a\inℕ^∗\) ta có : 

\(\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}>\frac{1}{\sqrt{a+1}+\sqrt{a}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}>\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a+1}+\sqrt{a}}\)

\(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\left(\sqrt{a-1}+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)}+\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a+1}+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\right)}\)

\(=\sqrt{a}-\sqrt{a-1}+\sqrt{a+1}-\sqrt{a}=\sqrt{a+1}-\sqrt{a-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2B=\frac{2}{1+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}\)

\(>\sqrt{3}-1+\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{5}+...+\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

\(=\sqrt{81}-1=9-1=8\)

\(2B>8\)\(\Rightarrow\)\(B>\frac{8}{2}=4\) ( đpcm ) 

... 

14 tháng 12 2018

à ừ cảm ơn bạn nhìu nha

23 tháng 7 2019

Cảm ơn các bạn! Mình làm được rồi nhé!

NV
13 tháng 2 2020

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{1}{2\sqrt{1}+2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{1}+2\sqrt{2}}>\frac{1}{2\sqrt{1}+2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{2}+2\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\right)=\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)

Tương tự với các biểu thức còn lại rồi cộng vế với vế ta có:

\(VT>\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{81}-\sqrt{80}\right)=\frac{1}{2}\left(\sqrt{81}-1\right)=4\)

4 tháng 5 2021

c, thiếu đề rồi phải có tọa đọ B nữa chứ ? 

a, \(\left(2\sqrt{44}-3\sqrt{77}\right):\sqrt{11}+\sqrt{63}\)

\(=\frac{\left(4\sqrt{11}-3\sqrt{7}\sqrt{11}\right)}{\sqrt{11}}+3\sqrt{7}\)

\(=4-3\sqrt{7}+3\sqrt{7}=4\)

b,Ta có :  \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-3}-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right).\frac{x-9}{6}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+6}{x-9}.\frac{x-9}{6}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

4 tháng 5 2021

sửa ý b, bấm nhầm 

\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-3}-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right).\frac{x-9}{6}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+3}{x-9}.\frac{x-9}{6}=\frac{6}{6}=1\)( đpcm )

NV
1 tháng 7 2019

Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu (câu a mẫu cuối kì kì)

\(A=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\frac{1}{4}=\sqrt{3}-\frac{3}{4}\)

\(B=-\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-...+\sqrt{7}+\sqrt{8}-\sqrt{8}-\sqrt{9}\right)\)

\(B=-\left(\sqrt{1}-\sqrt{9}\right)=2\)