K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2016

a. Công cuộc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn

* Chính trị:

Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, quyết định xây dựng chế dộ quân chủ chuyên chế, trong đó vua là người đứng đầu và quyết định mọi việc hệ trọng của đất nước.

- Trung ương:

+ Thời Gia Long: xây dựng theo mô hình thời Lê sơ

+ Thời Minh Mạng: tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn, thêm một số cơ quan: Đô sát viện, Cơ mật viện, Nội các…

- Địa phương:

+ Gia Long: Chia cả nước làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực dinh. Tuy nhiên, triều đình chỉ cai quản từ Thanh Hòa đến Bình Thuận. Còn Bắc thành (11 trấn Dafdngf Ngoài) và Gia Định thành (5 trấn ở vùng Gia Định – Nam Bộ ngày nay) do Tống trấn đứng đầu quyết định, báo lại trung ương những việc quan trọng.

+ Minh Mạng: bãi bỏ Bắc Thành, Gia Định thành và các Trực dinh, chia cả nước làm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh đều có Tổng đốc và Tuần phủ cai quản, cùng hai ti Bố chính và Án sát, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã, thôn.

- Để bảo vệ quyền uy tuyệt đối của Hoàng Đế, triều Nguyễn  không đặt chức Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu và không phong tước Vương cho người ngoài họ

* Luật pháp

Năm 1815, Gia Long ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), gồm 398 điều, 7 chương. Nội dung: chủ yếu đề cao uy quyền của Hoàng đế và đề ra những hình phạt để trừng trị ai phạm tội.

* Quân đội

Xây dựng một đội quân thường trực mạnh với trên 20 vạn quân, chia làm 4 binh chủng (bộ binh, thủy binh và tượng binh)

* Chính sách ngoại giao

- Đối với Trung Quốc: thần phục tuyệt đối

- Đối với Lào, Cao Miên: bắt họ thần phục, có lúc thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.

- Đối với Phương Tây: đóng cửa, không đặt quan hệ, thi hành chính sách đàn áp Thiên chúa giáo.

b. Đánh giá

- Đấy là cuộc cải cách được đánh giá cao

- Cuộc cải cách đã thống nhất đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện sau này.

Câu 8: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?a. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trịb. Giải quyết mâu thuẫn xã hộic. Củng cố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phươngd. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trướcCâu 9: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?a. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.b. Vì nhân...
Đọc tiếp

Câu 8: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?

a. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị

b. Giải quyết mâu thuẫn xã hội

c. Củng cố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương

d. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước

Câu 9: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?

a. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.

b. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.

c. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.

d. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.

Câu 10: Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?

a. chính sách trọng thương của nhà nước

b. thị trường dân tộc thống nhất

c. thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh

d. nông nghiệp phát triển

Câu 11: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:

a. Chánh phó An phủ sứ

b. Đô ti, thừa ti

c. Tri phủ

d. Tổng đốc hoặc tuần phủ

Câu 12: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?

a. đối đầu gay gắt

b. không có quan hệ gì

c. thần phục

d. không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu

1
27 tháng 7 2021

Gấu thanh lịch =))

Câu 1: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?

a. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị

b. Giải quyết mâu thuẫn xã hội

c. Củng cố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương

d. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước

Câu 2: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?

a. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.

b. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.

c. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.

d. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.

Câu 3: Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?

a. chính sách trọng thương của nhà nước

b. thị trường dân tộc thống nhất

c. thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh

d. nông nghiệp phát triển

Câu 4: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:

a. Chánh phó An phủ sứ

b. Đô ti, thừa ti

c. Tri phủ

d. Tổng đốc hoặc tuần phủ

Câu 5: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?

a. đối đầu gay gắt

b. không có quan hệ gì

c. thần phục

d. không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021

D. Củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc.

13 tháng 12 2018

Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

 

13 tháng 12 2020

Câu 1:

Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 2:

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

So sánh

- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 

- Khác nhau: 

+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã.khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu.

+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương. 

+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

-Mong bạn đánh giá tốthehe

Ahihi!

31 tháng 10 2017

Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội.

Đáp án cần chọn là: B

15 tháng 12 2021

5)

Lời giải chi tiết

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”