K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2019

Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit, axit

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO

1.Khí CO 2 có lẫn hơi nước, có thể làm khô khí CO 2 bằng:A.H 2 SO 4 đậm đặcB.Cả 3 trường hợp trên.C.CaO khanD.NaOH rắn2.Nhiệt phân hoàn toàn 16,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được 8g Oxit. Kim loại đó là:A.FeB.MgC.ZnD.Ca3.Hàm lượng loại phân bón hóa học nào dưới đây chứa %N lớn nhất giúp cho cây trồng nhanh xanh tốt:A.Supephotphat Ca(H 2 PO 4 ) 2B.Urê CO(NH 2 ) 2C.Kaliclorua KClD.Amônisunfat (NH 4 ) 2 SO 44Cặp chất...
Đọc tiếp

1.Khí CO 2 có lẫn hơi nước, có thể làm khô khí CO 2 bằng:

A.H 2 SO 4 đậm đặc

B.Cả 3 trường hợp trên.

C.CaO khan

D.NaOH rắn

2.Nhiệt phân hoàn toàn 16,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được 8g Oxit. Kim loại đó là:

A.Fe

B.Mg

C.Zn

D.Ca

3.Hàm lượng loại phân bón hóa học nào dưới đây chứa %N lớn nhất giúp cho cây trồng nhanh xanh tốt:

A.Supephotphat Ca(H 2 PO 4 ) 2

B.Urê CO(NH 2 ) 2

C.Kaliclorua KCl

D.Amônisunfat (NH 4 ) 2 SO 4

4Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau:

A.K 2 CO 3 và NaOH

B.Cu(OH) 2 và CaCO 3

C.Na 2 CO 3 và HCl

D.KOH và MgCO 3

5.Cho 32,7 gam hỗn hợp gồm Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 phản ứng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H 2 SO 4 thu được dung dịch A có chứa 54,4 gam muối. Phần % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu là.

A.80%; 20%

B.45%; 55%

C.40%; 60%

D.49,7; 50,3%

0
15 tháng 7 2016

23.8g MCO3+2HCL=>CO2 +MCL2 +H2O

nCO2=0.2mol

mMCL2=mM+mCL=23.8+0.2*2*35.5-0.2*44=29.2g

16 tháng 4 2017

nCO2=4,48/22,4=0,2mol.

gọi muối 1 là A=)ct muối :A2CO3

------------2 là B=) ct muối :BCO3.

gọi mol muối 1 là x muối 2 là y

htan=hcl ta được:

A2CO3 + 2HCL==>2ACL+CO2+H2O

x => 2x => 2x => x =>x

BCO3 + 2HCL ==> BCL2 + CO2 + H2O

y => 2y => y => y => y

ta nhận thấy mol hỗn hợp 2 muối ban đầu bằng mol khí co2 thoát ra bằng mol h2o thu được.

mà mol co2 là 0,2 mol (1) => mol hỗn hợp muối cacbobat=0,2; mol h20=0,2mol.

có mol hcl = 2x+2y=2.(x+y)=2.0,2=0,4mol

theo ĐLBTKL ta có:

mhh+ mhcl= m muối mới( cần tìm)+m CO2 +m H2O

m muối mới= 23,8+ 0,4.36,5-0,2.44-0,2.18=26g

vậy kl muối là 26g . sai thì đừng ném gạch nhau

17 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.

Có các phản ứng:

Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 -  trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.

Có 1 mol  C O 3 2 -  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:

mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)

7 tháng 9 2023

cách tính muối cacbonat như nào vậy ạ

 

10 tháng 10 2016

Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3

A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O

nHNO3=2.4(mol)

nA2O3=0.4(mol)

MA2O3=64:0.4=160(g/mol)

MA=(160-48):2=56(g/mol)

->Kim loại đó là Fe

CTHH của oxit đó là Fe2O3

nFe(NO3)3=0.8(mol)

CM=0.8:0.8=1(M)

11 tháng 10 2016

cam on banhihi

 

mọi người giúp tớ với huhu ;-;1.Khí CO 2 có lẫn hơi nước, có thể làm khô khí CO 2 bằng:A.H 2 SO 4 đậm đặcB.Cả 3 trường hợp trên.C.CaO khanD.NaOH rắn2.Nhiệt phân hoàn toàn 16,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được 8g Oxit. Kim loại đó là:A.FeB.MgC.ZnD.Ca3.Hàm lượng loại phân bón hóa học nào dưới đây chứa %N lớn nhất giúp cho cây trồng nhanh xanh tốt:A.Supephotphat Ca(H 2 PO 4 ) 2B.Urê CO(NH 2 ) 2C.Kaliclorua...
Đọc tiếp

mọi người giúp tớ với huhu ;-;

1.Khí CO 2 có lẫn hơi nước, có thể làm khô khí CO 2 bằng:

A.H 2 SO 4 đậm đặc

B.Cả 3 trường hợp trên.

C.CaO khan

D.NaOH rắn

2.Nhiệt phân hoàn toàn 16,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được 8g Oxit. Kim loại đó là:

A.Fe

B.Mg

C.Zn

D.Ca

3.Hàm lượng loại phân bón hóa học nào dưới đây chứa %N lớn nhất giúp cho cây trồng nhanh xanh tốt:

A.Supephotphat Ca(H 2 PO 4 ) 2

B.Urê CO(NH 2 ) 2

C.Kaliclorua KCl

D.Amônisunfat (NH 4 ) 2 SO 4

4Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau:

A.K 2 CO 3 và NaOH

B.Cu(OH) 2 và CaCO 3

C.Na 2 CO 3 và HCl

D.KOH và MgCO 3

5.Cho 32,7 gam hỗn hợp gồm Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 phản ứng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H 2 SO 4 thu được dung dịch A có chứa 54,4 gam muối. Phần % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu là.

A.80%; 20%

B.45%; 55%

C.40%; 60%

D.49,7; 50,3%

 

2
1 tháng 11 2021

1 C

2 B

3 B

4 D

5 B

1 tháng 11 2021

1.Khí CO 2 có lẫn hơi nước, có thể làm khô khí CO 2 bằng:

A.H 2 SO 4 đậm đặc

B.Cả 3 trường hợp trên.

C.CaO khan

D.NaOH rắn

2.Nhiệt phân hoàn toàn 16,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được 8g Oxit. Kim loại đó là:

A.Fe

B.Mg

C.Zn

D.Ca

\(BTNT\left(M\right):n_{MCO_3}=n_{MO}\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{M+60}=\dfrac{8}{M+16}\\ \Rightarrow M=24\left(Mg\right)\)

3.Hàm lượng loại phân bón hóa học nào dưới đây chứa %N lớn nhất giúp cho cây trồng nhanh xanh tốt:

A.Supephotphat Ca(H 2 PO 4 ) 2

B.Urê CO(NH 2 ) 2

C.Kaliclorua KCl

D.Amônisunfat (NH 4 ) 2 SO 4

Hướng dẫn: Tính phần trăm nguyên tố N trong từng chất

4Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau:

A.K 2 CO 3 và NaOH

B.Cu(OH) 2 và CaCO 3

C.Na 2 CO 3 và HCl

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

D.KOH và MgCO 3

5.Cho 32,7 gam hỗn hợp gồm Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 phản ứng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H 2 SO 4 thu được dung dịch A có chứa 54,4 gam muối. Phần % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu là.

A.80%; 20%

B.45%; 55%

C.40%; 60%

D.49,7; 50,3%

\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(OH\right)_2}=x\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}98x+90y=32,7\\160x+152y=54,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \%m_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15.98}{32,7}.100=44,95\%;\%m_{Fe\left(OH\right)_2}=55,05\%\)

10 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$