K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

sai đề TT

4 tháng 7 2019

Xét phương trình \(\left(x^2+ax+b\right)=0\left(1\right)\) có \(\Delta_1=a^2-4b\)

Xét phương trình \(\left(x^2+bx+a\right)=0\left(2\right)\) có \(\Delta_2=b^2-4a\)

       \(\Delta_1+\Delta_2=a^2+b^2-4\left(a+b\right)\)

mà \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=ab\)

\(\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2=a^2+b^2-4\left(a+b\right)=a^2+b^2-2ab=\left(a-b\right)^2\ge0\)

=> Có ít nhất 1 trong 2 pt có nghiệm 

=> đpcm

30 tháng 3 2016

\(pt\Rightarrow\left(x-a\right)\left(x-b\right)+\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)=0\text{ }\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2\left(a+b+c\right)x+ab+bc+ca=0\text{ }\left(1\right)\)

\(\Delta'=\left(a+b+c\right)^2-3\left(ab+bc+ca\right)=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)

\(=\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]>0\)

(do a, b, c phân biệt)

=> pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.

\(x=a;\text{ }\left(1\right)\rightarrow3a^2-2a\left(a+b+c\right)+ab+bc+ca=a^2-ab-ac+bc=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\ne0\)

Suy ra x = a không phải là nghiệm của (1)

Tương tự, x = b, c cũng không phải là nghiệm của (1)

Vậy, (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt khác a, b, c hay pt ban đầu luôn có 2 nghiệm phân biệt.

27 tháng 4 2020

\(\frac{ax-b}{a}+(a+b+1)x>\frac{2b}{a}\)

<=> \(x-\frac{b}{a}+\left(a+b+1\right)x>\frac{2b}{a}\)

<=> \(\left(a+b+2\right)x>\frac{3b}{a}\)

Giờ biện luận theo  a và b thôi

30 tháng 8 2019

1) \(a+b+c=0\Rightarrow2\left(a+b+c\right)=0\Rightarrow\frac{2\left(a+b+c\right)}{abc}=0\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{zx}+\frac{2}{xy}\)

\(=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)

4 tháng 2 2017

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-b-c}{a}-1\right)+\left(\frac{x-c-a}{b}-1\right)+\left(\frac{x-a-b}{c}-1\right)=0\\ \)

\(\Leftrightarrow\left(x-p\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)

=> x=p=(a+b+c)

4 tháng 2 2017

sao lại là p

22 tháng 1 2017

Theo đề bài ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow a+b=-\frac{ab}{2}\)

Ta lại có

\(x^2+ax+b=0\) có \(\Delta_1=a^2+4b\)

\(x^2+bx+a=0\) có \(\Delta_2=b^2+4a\)

\(\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2=a^2+4b+b^2+4a=a^2+b^2+4\left(a+b\right)\)

\(=a^2+b^2+4\left(\frac{-ab}{2}\right)=a^2+b^2-2ab\)

\(=\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\) Có ít nhất 1 trong hai \(\Delta_1,\Delta_2\) không âm

Vậy ít nhất 1 trong 2 phương trình trên có nghiệm hay phương trình ban đầu luôn có nghiệm

11 tháng 1 2020

ĐKXĐ: \(x\ne a,x\ne b\). Biến đổi phương trình:

\(\frac{x-a}{b}+\frac{x-b}{a}=\frac{b}{x-a}+\frac{a}{x-b}\Leftrightarrow\frac{a\left(x-a\right)+b\left(x-b\right)}{ab}=\frac{b\left(x-b\right)+a\left(x-a\right)}{\left(x-a\right)\left(x-b\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left[a\left(x-a\right)+b\left(x-b\right)\right].\left[\frac{1}{ab}-\frac{1}{\left(x-a\right)\left(x-b\right)}\right]=0\)

Giải \(a\left(x-a\right)+b\left(x-b\right)=0\) được \(x=\frac{a^2+b^2}{a+b}\)( thỏa mãn ĐKXĐ)

Giải \(ab=\left(x-a\right)\left(x-b\right)\) được \(x=0\)\(x=a+b\) ( thỏa mãn ĐKXĐ)

Nhận thấy \(0,a+b,\frac{a^2+b^2}{a+b}\) là 3 nghiệm phân biệt.

11 tháng 1 2020

Nick ảo cj xóa câu hỏi nhé