K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Biểu đồ đi qua M(6,13) thì

y = \(\sqrt{x-5}+2ax\) <=> 13 = 1+2.6.a <=> a=1

Biểu đồ đi qua N(0,4) thì y= x5 -x-b

<=> 4 = - b <=> b = -4

=> a+b = -3

9 tháng 7 2019

Thanks

5 tháng 5 2023

I. Hàm số xác định trên D = R.

+) \(\lim\limits f\left(x\right)_{x\rightarrow1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}\)

                        \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)}\) 

                        \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(x-2\right)\)

                        \(=-1\)

+) \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(1-2x\right)=-1\)

=> Hàm số liên tục tại x0 = 1

II. Gọi phương trình tiếp tuyến tại N(x0; y0) là:

y = y'(x0)(x - x0) + y0

y = -x3 - x2 - 6x + 1 

=> y' = -3x2 - 2x + 6 

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -6x + 17 => y'(x0) = 6

<=> -3x2 - 2x + 6 = 6

<=> -3x2 - 2x = 0

<=> -x(3x + 2) = 0

<=> x = 0 hoặc x = -2/3

Trường hợp 1: x0 = 0 => y0 = 0

=> y'(x0) = 6

=> Phương trình tiếp tuyến: y = 6(x - 0) + 1

                                      <=> y = 6x + 1

Trường hợp 2: x0 = -2/3 => y0 = 37/9

=> y'(x0) = 9

=> Phương trình tiếp tuyến: y = 9(x + 2/3) + 37/9

                                      <=> y = 9x + 91/9

NV
16 tháng 4 2022

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[3]{ax+1}-\sqrt[]{1-bx}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{ax}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{bx}{1+\sqrt[]{1-bx}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{a}{\sqrt[3]{\left(ax+1\right)^2}+\sqrt[3]{ax+1}+1}+\dfrac{b}{1+\sqrt[]{1-bx}}\right)=\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}\)

Hàm liên tục tại \(x=0\) khi:

\(\dfrac{a}{3}+\dfrac{b}{2}=3a-5b-1\Leftrightarrow8a-11b=3\)

NV
2 tháng 5 2021

Hàm có đạo hàm tại \(x=0\) khi nó liên tục tại \(x=0\) và có đạo hàm trái bằng đạo hàm phải tại 0

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(-x^3+bx+c\right)=c\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}x^2=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

\(f'\left(0^-\right)=2x_{x\rightarrow0^-}=0\)

\(f'\left(0^+\right)=\left(-3x^2+b\right)_{x\rightarrow0^+}=b\)

\(\Rightarrow b=0\Rightarrow b=c=0\)

Bài 1: 

a: Thay x=-2 và y=2 vào hàm số, ta được:

4a=2

hay a=1/2

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\4x-12y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17y=-17\\x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\3y=x-5=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=1\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(2;\dfrac{10}{3}\right)\)

NV
28 tháng 2 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow4^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow4^+}\sqrt{x^2-4x}=0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow4^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow4^-}\left(x+a\right)=a+4\)

Hàm tồn tại giới hạn tại x=4 khi \(a+4=0\Leftrightarrow a=-4\)

NV
5 tháng 3 2022

Hàm liên tục với mọi \(x\ne1\)

Xét tại \(x=1\) ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(2x^2+3x\right)=2.1^2+3.1=5\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(ax+2\right)=a+2\)

\(f\left(1\right)=a+2\)

Hàm liên tục trên toàn R khi hàm liên tục tại \(x=1\)

\(\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=f\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow a+2=5\Rightarrow a=3\)

26 tháng 8 2021

Xem lại đề.

26 tháng 8 2021

cảm ơn bạn

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 6 2021

Lời giải:

Để hàm liên tục tại $x=0$ thì:

\(\lim\limits_{x\to 0+}f(x)=\lim\limits_{x\to 0-}f(x)=f(0)\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 0+}\frac{\sqrt{x+1}-1}{2x}=\lim\limits_{x\to 0-}(2x^2+3mx+1)=1\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits_{x\to 0+}\frac{1}{2(\sqrt{x+1}+1)}=0\Leftrightarrow \frac{1}{2}=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn.

 

 

 

24 tháng 10 2019

\(f\left(0\right)=\frac{1}{0-1}=-1\)

\(f\left(2\right)=\sqrt{2+2}=\sqrt{4}=2\)

\(P=f\left(0\right)+f\left(2\right)=-1+2=1\)

*Có gì sai mong bỏ qua do em mới học lớp 9 :D