K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

1, a)Vs a,b,c >0 ,áp dụng bđt svac-xơ có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\frac{9}{a+b+c}\)

<=> \(\frac{1}{a+b+c}\ge\frac{9}{a+b+c}\) (vô lý)

=>Phương trình \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\) vô nghiệm

16 tháng 2 2023

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.

13 tháng 11 2016

=> 2x + m - 4 = 0 hoặc 2mx - x + m = 0

<=> 2x + m - 4=0(1) hoặc (2m - 1)x +m =0(2)

(1)

Xét m = 0 thì pt có nghiệm duy nhất là x = 2

Xét m ≠ 0 thì pt có nghiệm là x = (4-m)/2

(2)

Xét m = 1/2 thì pt vô nghiệm.

Xét m ≠ 1/2 thì pt có nghiệm duy nhất là x= -1/(4m - 2)

Câu b thì bn viết ko rõ đề lắm nên k giải.

 

19 tháng 6 2022

\(a)\) ĐKXĐ: \(a\ne-b;a\ne-c;b\ne-c\)

\(\dfrac{x-ab}{a+b}+\dfrac{x-ac}{a+c}+\dfrac{x-bc}{b+c}=a+b+c\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-ab}{a+b}-c\right)+\left(\dfrac{x-ac}{a+c}-b\right)+\left(\dfrac{x-bc}{b+c}-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-ab-ac-bc}{a+b}+\dfrac{x-ac-ab-bc}{a+c}+\dfrac{x-bc-ab-ac}{b+c}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-ab-ac-bc\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}\right)=0\)

Vì \(a,b,c>0\Rightarrow\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}>0\)

\(\Leftrightarrow x-ab-ac-bc=0\)

\(\Leftrightarrow x=ab+ac+bc\)

b: Để phương trình vô nghiệm thì x-2=0

hay x=2

Để phương trình có nghiệm thì x-2<>0

hay x<>2

31 tháng 3 2018

a)

\(m^2x=m\left(x+2\right)-2\)

\(\Leftrightarrow m^2x=mx+2m-2\)

\(\Leftrightarrow m^2x-mx=2m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-m\right)=2\left(m-1\right)\)      (1)

+) Nếu \(m^2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne0;1\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{2\left(m-1\right)}{m^2-m}=\frac{2\left(m-1\right)}{m\left(m-1\right)}=\frac{2}{m}\)

+) Nếu \(m=0\)

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=-2\) ( vô lí )

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

+) Nếu \(m=1\)

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có vô số nghiệm

Vậy khi m khác 0 ; 1 thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{2}{m}\)

       khi m = 0 thì phương trình vô nghiệm

      khi m = 1 thì phương trình có nghiệm đúng với mọi x

31 tháng 3 2018

b)

\(m^2x+2=4x+m\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-4\right)=m-2\)(2)

+) Nếu \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{m-2}{m^2-4}=\frac{m-2}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\frac{1}{m+2}\)

+) Nếu \(m=2\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có nghiệm đúng với mọi x

+) Nếu \(m=-2\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow0x=-4\) ( vô lí )

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

Vậy .....

16 tháng 7 2015

\(a\text{) }pt\Leftrightarrow\left(m-2\right)x=m+1\)

\(+m-2=0\Leftrightarrow m=2\) thì pt trở thành 0 = 3 (vô lí) => pt vô nghiệm.

\(+m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\) thì pt tương đương \(x=\frac{m+1}{m-2}\)

Vậy: 

+m = 0 thì pt vô nghiệm.

+m khác 0 thì pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+1}{m-2}\)

\(b\text{) }pt\Leftrightarrow\left(m^2-2\right)x=-4\)

\(+m^2-2=0\Leftrightarrow m=\sqrt{2}\text{ hoặc }m=-\sqrt{2}\) thì pt thành 0 = -4 (vô lí) => pt vọ nghiệm.

\(+m^2-2\ne0\Leftrightarrow m\ne\sqrt{2};-\sqrt{2}\)thì pt tương đương \(x=\frac{-4}{m^2-2}\)

Vậy: 

+m=√2 ; -√2 thì pt vô nghiệm.

+m khác √2; -√2, pt có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{4}{m^2-2}\)

 

 

5 tháng 4 2018

a) \(m\left(x-1\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow xm-m=2x+1\)

\(\Leftrightarrow xm-2x=m+1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-2\right)=m+1\) (*)

+) Nếu \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất  \(x=\frac{m+1}{m-2}\)

+) Nếu m = 2

(*) \(\Leftrightarrow0x=3\) ( vô lí )

Suy ra phương trình vô nghiệm

Vậy khi \(m\ne2\) thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+1}{m-2}\)

       khi m = 2 thì phương trình vô nghiệm

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...