K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

lập dàn ý là bạn viết ra các ý văn liên quan đến chủ đề......... một cách lộn xộn (nghĩ đâu viết đấy,miễn là ko lạc đề)
lập dàn bài là bạn sắp xếp các ý bạn viết ở phần lập dàn ý vào 3 phần Mở-Thân -Kết phù hợp

chắc v

13 tháng 9 2019

+lập dàn ý là bạn lập ra những ý tưởng một cách lô-gic để bổ sung vào bài làm của mình.
+lập dàn bài lập ra cái "sườn" cốt yếu của bài văn, bạn có thể dựa vào dàn bài mà theo đó tiếp tục dẫn tới các ý khác của bài văn. nếu đề bài yêu cầu bạn phải lập dàn bài thì bạn phải trình bày cho rõ ràng theo các thứ tự : -mở bài
-thân bài
-kết bài
 dàn ý và dàn bài khác nhau , bài bao quát luôn của những ý ( ý nghĩ , suy nghĩ , chi tiết ) bạn nói 2 cái này là gì đúng không , thực ra nó là giúp chúng ta hiểu 1 cách nhanh chóng , ngắn ngọn mà vẫn đầy đủ thồn tin .

18 tháng 10 2021

-Phần đầu thư:

+Địa điểm, ngày...tháng...năm

+Tự giới thiệu về bản thân.

-Phần chính bức thư:

+Hỏi thăm sức khỏe, học tập, gia đình,...

+Em biết gì về bạn và đất nước của bạn?

+Bày tỏ mong muốn được làm quen với bạn.

-Phần kết thư:

+Gửi lời chúc đến bạn, hẹn bạn sang Việt Nam chơi để tìm hiểu nhiều hơn.

 


 

23 tháng 12 2018

b, Anh trai của Kiều Phương

    + Người anh của Kiều Phương là người ích kỉ, hẹp hòi, vô tâm. Người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương khác. Người anh trong bức tranh của Kiều Phương là người mơ mộng, trong sáng và suy tư.

Tham khảo:
 

1. Mở đoạn

- Giới thiệu tác giả và bài thơ

- Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ

2. Thân đoạn

- Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ

- Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả

- Đánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ.

3. Kết đoạn

Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn).

8 tháng 4 2022

2. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

3. Bố cục: 

- Phần 1 (5 khổ đầu): Gấu con bị loài vật khác trêu chọc về chân vòng kiềng.

- Phần 2 (Còn lại): Gấu con sau nghe mẹ giải thích rất tự tin vào chân vòng kiềng của mình.

4. Giá trị nội dung: 

- Gấu con chân vòng kiềng nêu lên vấn đề về ngoại hình của con người. Bài thơ khẳng định ngoại hình không quan trọng và không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài.

5. Giá trị nghệ thuật: 

- Thể thơ năm chữ cùng các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, hoán dụ,...

III. Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm

1. Cách đối xử của các loài vật khác với gấu con chân vòng kiềng

- Hoàn cảnh gặp gỡ: 

+ Gấu con đi dạo trong rừng nhỏ, nhặt những quả thông.

+ Đột nhiên bị một quả thông rụng vào đầu, vấp chân ngã.

- Thái độ của các loài vật:

+ Con sáo: Hét thật to trêu chọc. "Ê gấu, chân vòng kiềng/ Giẫm phải đuôi à nhóc!".

+ Cả đàn 5 con thỏ: Núp trong bụi hùa theo, hét thật to "Đến xấu!".

+ Tất cả: đều chê bai "Gấu con chân vòng kiềng/ Đi dạo trong rừng nhỏ..."

→ Số lượng động vật chê bai tăng dần: một con sáo → 5 con thỏ → Tất cả khu rừng. 

→ Điệp ngữ: "Gấu con chân vòng kiềng" nhấn mạnh đặc điểm của gấu con là có đôi chân vòng kiềng.

Dấu ba chấm cuối câu tạo độ mở, dư âm của tiếng trêu đùa còn theo mãi cho đến khi gấu về nhà.

=> Nếu như một người có suy nghĩ ác ý thì sau đó sẽ lan ra rất nhiều người. Sự ác ý xuất phát từ những điều nhỏ nhất.

2. Diễn biến tâm lí của gấu con chân vòng kiềng

* Khi vừa đi dạo: rất vui vẻ, yêu đời "Hát líu lo, líu lo." → Từ láy, điệp từ thể hiện sự hồn nhiên, yêu đời của gấu con.

* Khi gặp tai nạn: "luống cuống, vướng chân", "ngã nghe cái bộp" → Từ láy, câu cảm thán thể hiện sự luống cuống, bối rối của chú gấu.

* Khi bị trêu chọc về ngoại hình: 

- Chạy về mách mẹ "Vòng kiềng thật xấu hổ/ Con thà chết còn hơn" → Chạy về với tình thương yêu, với gia đình.

- Nấp sau cánh tủ, tủi thân khóc to "Cả khu rừng này chê/ Chân vòng kiềng xấu, xấu!"

→ Sự tủi thân, uất ức, xấu hổ của gấu con về ngoại hình của mình.

* Sau khi nghe mẹ gấu giải thích: 

- Mẹ gấu giải thích: 

+ Khen chân đẹp "Chân của con rất đẹp,/ Mẹ luôn thấy tự hào!"

+ Không chỉ có mình con chân vòng kiềng, đây là nét di truyền "Chân mẹ vòng kiềng nhé/ Cả chân bố cũng cong" và cả ông nội.

+ Nhấn mạnh việc chân vòng kiềng không ảnh hưởng đến tài năng vì: Hoán dụ "Vòng kiềng giỏi nhất vùng/ Chính là ông nội đấy!"

- Tâm trạng gấu con:

+ Bình tâm trở lại ngay.

+ Ăn bánh mật.

+ Kiêu hãnh bước ra hét to "Chân vòng kiềng là ta/ Ta vào rừng đi dạo!"

→ Thái độ: tự hào, không quan tâm lời người khác phê bình về ngoại hình. Nhận thấy rằng vòng kiềng không có gì là xấu.

=> Khẳng định ngoại hình không quan trọng bằng tài năng, tâm hồn.

25 tháng 4 2016

1.  Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Em gặp người đó ở đâu? Vào dịp nào?

- Nhân vật em miêu tả là ai?

- Ngoại hình khác thường như thế nào?

- Hành động khác thường ra sao?

2.  Thân bài:

* Tả nhân vật:

+Ngoại hình:

- Tuổi tác, nghề nghiệp...

- Gương mặt, mái tóc, màu da...

- Vóc dáng...

(*Lưu ý: Nhấn mạnh đến chi tiết khác thường).

+Tính nết:

- Sôi nổi, nhiệt tình hay điềm đạm, chín chắn?

- Dễ hoà đồng hay khó hoà đổng với mọi người?

- Có thận trọng, nghiêm túc trong khi làm việc hay không?

+Tài năng:

- Có tài về mặt nào? (Âm nhạc, hội hoạ, văn chương hay một nghề nào đó).

3.  Kết bài:

* Cảm nghĩ của em:

- Yêu mến.

- Cảm phục.

9 tháng 1 2022

1.Mở bài:
- Giới thiệu chung
- Giới thiệu khái quát cảm nghĩ của mình
2.Thân bài:
*Dựa trên sự phân tích giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung bằng các từ biểu cảm để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Câu thơ đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
+ Trong sự yên tĩnh của rừng đêm, tiếng suối vọng lại càng trong trẻo và vang xa hơn.
+ Cách Bác so sánh "tiếng suối" với "tiếng hát" thật mới mẻ, làm cho tiếng suối gần gũi với con người lại trẻ trung, đầy sức sống
- Câu thơ thứ 2: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
+ Câu thơ là 1 bức trnh tuyệt đẹp: ánh trăng bao trùm lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng trăng bóng cây lại lồng vào bóng hoa tạo nên 1 hình ảnh lung linh, chập chờn với muôn hình nét đa dạng
+ Với điệp từ "lồng", nghệ thuật đan kết, bức tranh chỉ có 2 màu sắc: sáng và tối, 7 chữ trong câu thơ mà vẽ ra đc 1 cảnh có nhìu đg` nét, hình khối, tầng lớp. Những hình ảnh ấy quấn quít bởi âm hưởng của hai từ "lồng" trong 1 câu thơ.
- Hai câu cuối:
" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
+ Diễn tả trực tiếp tâm trạng của nhà thơ trước cảnh đêm trăng đẹp như bức tranh ấy.Nhà thơ làm sao có thể hờ hững đc. Nhà thơ đã hòa tâm hồn mình với tiếng suối với ánh trăng
+ Từ chưa ngủ đc lặp lại mở ra 1 chiều sâu mới cho tâm trạng của Bác - con người đang thao thức trong đêm khuya này vẫn còn 1 nỗi niềm lớn lao: nỗi lo cho nc, cho dân những ngày đầu đầy khó khăn, gian khổ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
3.Kết bài
- Khẳng định lại cảm nghĩ 1 lần nữa
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với Bác.

like cho mình nhé

9 tháng 1 2022

camon>:D