K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

Bài 1:

a)x2-10x+9

=x2-x-9x+9

=x(x-1)-9(x-1)

=(x-9)(x-1)

b)x2-2x-15

=x2+3x-5x-15

=x(x+3)-5(x+3)

=(x-5)(x+3)

c)3x2-7x+2

=3x2-x-6x+2

=x(3x-1)-2(3x-1)

=(x-2)(3x-1)x^3-12+x^2

d)x3-12+x2

=x3+3x2+6x-2x2-6x-12

=x(x2+3x+6)-2(x2+3x+6)

=(x-2)(x2+3x+6)

28 tháng 10 2016

bài 3:

a)-1/2

b)1/2

25 tháng 8 2015

1) A ={3; 7; 11; 15; 19; 23; 27; 31; 35; 39; 43; 47;}

B = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21; 23; 25; 27; 29}

2) tập hợp con có 3 phần tử của A là: {3;5;7} ; {7;11;15}; {11;15;19}

3) D = {31; 35; 39; 43; 47}

25 tháng 8 2015

1) A = {3;7;11;.......;47}

B = {1;3;5;.....;29}

 

1 tháng 7 2018

Nhanh Nha


 

3 tháng 4 2017

Đáp án C

(1) 4n x 4n 4n 4n cho giao tử bình thường 2n, giao tử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n không có hiện tượng đa bội

(2) 4n x 2n → 3n → 4n cho giao tử bình thường 2n, 2n cho giao tử bình thường n, kết hợp giữa giao tử 2n và n tạo hợp tử 3n → không có hiện tượng đa bội

(3) 2n x 2n → 4n → 2n cho giao tử n, giao tử n kết hợp với giao tử n tạo hợp tử 2n, đa bội hóa 2n tạo hợp tử 4n → có hiện tượng đa bội hóa xảy ra.

(4) 3n x 3n → 6n → tương tự thì phép lai này cũng xảy ra đa bội hóa

Vậy có 2 phép lai thỏa mãn