K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Ta có :

\(\text{nMg = 0,2 mol}\)

Do nồng độ FeCl2 gấp đôi CuCl2 nên ta đặt mol của CuCl2 và FeCl2 lần lượt là x, 2x (mol)

Các phản ứng theo thứ tự:

\(\text{(1) Mg + CuCl2}\rightarrow\text{MgCl2 + Cu}\)

\(\text{(2) Mg + FeCl2 }\rightarrow\text{MgCl2 + Fe}\)

TH1: Mg dư; CuCl2 và FeCl2 hết => nMg > nCuCl2 + nFeCl2

=> 0,2 > x + 2x => x < 0,2/3

\(\text{(1) Mg + CuCl2}\rightarrow\text{MgCl2 + Cu}\)

\(\text{x.................................. x}\)

\(\text{(2) Mg + FeCl2}\rightarrow\text{MgCl2 + Fe}\)

\(\text{2x .............................. 2x}\)

Kim loại sau phản ứng gồm: Cu (x mol); Fe (2x mol); Mg dư (0,2 - 3x mol)

=> m chất rắn = 64x + 56y + 24(0,2 - 3x) = 12 => x = 0,069 > 0,2/3 (loại)

\(\text{TH2: Mg hết; CuCl2 dư; FeCl2 chưa pư}\)

=> nMg < nCuCl2 => x > 0,2

\(\text{(1) Mg + CuCl2 }\rightarrow\text{MgCl2 + Cu}\)

\(\text{(2) Mg + FeCl2}\rightarrow MgCl2+Fe\)

\(\text{0,2-x →0,2-x 0,2-x 0,2-x}\)

Vậy chất rắn gồm: Cu (x mol); Fe (0,2-x mol)

=> m chất rắn = 64x + 56(0,2-x) = 12 => x = 0,1 (thỏa mãn)

\(\Rightarrow\text{V = nCuCl2 : CM CuCl2 = 0,1 : 1 = 0,1 lít = 100 ml}\)

Dung dịch B chứa: MgCl2 (0,2 mol); FeCl2 dư (0,1 mol)

{MgCl2, FeCl2} + NaOH dư → {Mg(OH)2, Fe(OH)2} Nung → MgO, Fe2O3

\(\text{BTNT "Mg": nMgO = nMgCl2 = 0,2 mol}\)

\(\text{BTNT "Fe": nFe2O3 = 0,5nFeCl2 = 0,05 mol}\)

\(\Rightarrow\text{y = mMgO + mFe2O3 = 0,2.40 + 0,05.160 = 16 gam}\)

23 tháng 10 2019

ok đợi xíu nhéNhung Vũ

15 tháng 2 2018

Đáp án A

21 tháng 6 2019

Chọn A.

Hỗn hợp X gồm Mg (4x mol) và Fe (3x mol) và dung dịch chứa FeCl3 (6y mol) và CuCl2 (y mol)

Dung dịch Y chứa Fe2+, Mg2+ (4x mol) và Cl- (20y mol) 

31 tháng 12 2017

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

15 tháng 12 2021

\(n_{CuSO_4}=1.0,01=0,01(mol)\\ PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)

Do Cu ko td với HCl nên chất rắn sau phản ứng vẫn là Cu

\(n_{Cu}=n_{Fe}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64(g)\\ b,PTHH:FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=2n_{Fe}=0,02(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,02.1=0,02(l)\)

15 tháng 12 2021

a) Đổi 10ml = 0,01l

nCuSO4 = V. CM = 0,01 . 1 = 0,01 mol

PTHH :  Fe + CuSO4 -> Fe SO4 + Cu

      PT :   1      1              1              1

     Đề:            0,01                          0,01

mCu = n . M = 0,01 . 64 = 0,64 g

6 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

n A g N O 3   p h ả n   ứ n g = 88 , 4 170 = 0 , 52   m o l

⇒ m A g C l   m a x = 143 , 5 . 0 , 52 = 74 , 62 > 71 , 07  

=> Chứng tỏ kết tủa gồm AgCl và Ag.

⇒ 143 , 5 n A g C l + 108 n A g = 71 , 07   g n A g C l + n A g = 0 , 52   m o l

⇒ n A g C l = 0 , 42   m o l n A g = 0 , 1   m o l

⇒ 2 n C u C l 2 + 3 n F e C l 3 = 0 , 42   m o l  

n N a O H = 18 , 4 40 = 0 , 46   m o l

⇒ n A l C l 3 = n N a O H - n C l - = 0 , 04   m o l

⇒ n F e = 0 , 04   m o l

Chứng tỏ Fe và Al phản ứng hết.

⇒ n F e C l 3 = 0 , 06   m o l n C u C l 2   p ư = 0 , 07   m o l

17 tháng 6 2018

Đáp án B

=> Chứng tỏ kết tủa gồm AgCl và Ag.

= 0,42 mol 

Chứng tỏ Fe và Al phản ứng hết.

10 tháng 6 2019

17 tháng 11 2023

Câu 2:

\(n_{HCl}=0,18.1=0,18\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2\left(TT\right)}=\dfrac{1,512}{22,4}=0,0675\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,18}{6}>\dfrac{0,0675}{3}\Rightarrow Aldư\\ \Rightarrow n_{H_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,18.3}{6}=0,09\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,0675}{0,09}.100\%=75\%\)

17 tháng 11 2023

Câu 1:

a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Chất rắn còn lại sau pư là Cu.

Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,01.1=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)

b, Dung dịch B: FeSO4

PT: \(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,02}{1}=0,02\left(l\right)\)