K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LUYỆN ĐỀ Thời gian: 60 phút (không cần ghi lại đề) Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp giờ ra trận Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa Đánh lạc hướng quân thù. Hứng lấy luồng bom… …Em nằm dưới đất sâu Như khoảng trời đã nằm yên trong đất Đêm đêm,...
Đọc tiếp

LUYỆN ĐỀ

Thời gian: 60 phút (không cần ghi lại đề)

Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường

Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương

Cho đoàn xe kịp giờ ra trận

Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa

Đánh lạc hướng quân thù. Hứng lấy luồng bom…

…Em nằm dưới đất sâu

Như khoảng trời đã nằm yên trong đất

Đêm đêm, tâm hồn em tỏa sáng

Những vì sao ngời chói, lung linh

Có phải thịt da em mềm mại, trắng trong

Đã hóa thành những làn mây trắng?

Và ban ngày khoảng trời ngập nắng

Đi qua khoảng trời em – Vầng dương thao thức

Hỡi mặt trời, hay chính trái tim em trong ngực

Soi cho tôi

Ngày hôm nay bước tiếp quãng đường dài?

(Khoảng trời, hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ)

a. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0.5đ)

b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ trên? (1.5đ)

c. Nêu ngắn gọn nội dung của văn bản trên? (1đ)

Câu 2 (7 điểm): Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của 6 câu thơ đầu trong đoạnt trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

0
 Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:   Chuyện kể rằng : em, cô gái mở đường   Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương   Cho đoàn xe kịp giờ ra trận   Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa   Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy những luồng bom…   Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn   Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái   Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá   Tình yêu...
Đọc tiếp

 Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 

 

 Chuyện kể rằng : em, cô gái mở đường  

 

Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương  

 

Cho đoàn xe kịp giờ ra trận  

 

Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa 

 

 Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy những luồng bom…  

 

Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn 

 

 Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái  

 

Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá  

 

Tình yêu thương bồi đắp cao lên…  

 

(Trích Khoảng trời, hố bom của Lâm Thị Mỹ Dạ) 

 

 

 

 Câu 1: (0,5đ) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt. 

 

 Câu 2: (1đ) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên  

 

 Câu 3: (1đ) Từ đoạn thơ em có cảm nghĩ gì về con người về dân tộc Việt Nam? 

 

 Câu 4 (0.5 đ) Đoạn trích gợi em nghĩ tới những tác phẩm nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9? 

 

Phần II. Tập làm văn (7,0 điểm) 

 

 Câu 1(2,0điểm) 

 

  Từ nội dung của đoạn thơ phần đọc hiểu hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về lòng yêu nước? 

 

Câu 2 (5,0điểm) 

 

Hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe trong đoạn thơ sau: 

 

Không có kính không phải vì xe không có kính 

 

Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi 

 

Ung dung buồng lái ta ngồi, 

 

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. 

 

 

 

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng 

 

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim 

 

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

 

Như sa, như ùa vào buồng lái 

 

Không có kính, ừ thì có bụi, 

 

Bụi phun tóc trắng như người già 

 

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc 

 

Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. 

 

 

 

Không có kính, ừ thì ướt áo 

 

Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời 

 

Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa 

 

Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi. 

 

 (Trích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật)

0
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:   Chuyện kể rằng : em, cô gái mở đường   Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương   Cho đoàn xe kịp giờ ra trận   Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa   Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy những luồng bom…   Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn   Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái   Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá   Tình yêu...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 

 

 Chuyện kể rằng : em, cô gái mở đường  

 

Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương  

 

Cho đoàn xe kịp giờ ra trận  

 

Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa 

 

 Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy những luồng bom…  

 

Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn 

 

 Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái  

 

Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá  

 

Tình yêu thương bồi đắp cao lên…  

 

(Trích Khoảng trời, hố bom của Lâm Thị Mỹ Dạ) 

 

 

 

 Câu 1: (0,5đ) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt. 

 

 Câu 2: (1đ) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên  

 

 Câu 3: (1đ) Từ đoạn thơ em có cảm nghĩ gì về con người về dân tộc Việt Nam? 

 

 Câu 4 (0.5 đ) Đoạn trích gợi em nghĩ tới những tác phẩm nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9? 

 

Phần II. Tập làm văn (7,0 điểm) 

 

 Câu 1(2,0điểm) 

 

  Từ nội dung của đoạn thơ phần đọc hiểu hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về lòng yêu nước? 

 

Câu 2 (5,0điểm) 

 

Hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe trong đoạn thơ sau: 

 

Không có kính không phải vì xe không có kính 

 

Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi 

 

Ung dung buồng lái ta ngồi, 

 

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. 

 

 

 

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng 

 

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim 

 

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

 

Như sa, như ùa vào buồng lái 

 

Không có kính, ừ thì có bụi, 

 

Bụi phun tóc trắng như người già 

 

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc 

 

Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. 

 

 

 

Không có kính, ừ thì ướt áo 

 

Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời 

 

Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa 

 

Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi. 

 

 (Trích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật)

0
7 tháng 5 2021

TP phụ chú : cô gái mở đường
khong bt có đúng khong :(

3 tháng 10 2019

1. Biện pháp nhân hóa: "con đường - khỏi bị thương". Con đường như một sinh thể sống.

2. Ngọn lửa mà các cô gái mở đường thắp lên thể hiện lòng yêu nước, kiên trung với lí tưởng cách mạng, tinh thần quả cảm, bất chấp gian khổ, hi sinh vì Tổ quốc.

3. Nhân vật Nho, Thao, Phương Định. Các nhân vật xuất hiện trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê

Giup mik với .....................1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 6Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đềI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Biết rằng xa lắm Trường SaTrùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.Viết làm sao, viết làm saoCâu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôiỞ nơi cuối bến ở nơi cùng bờPhải đâu chùm đảo san hôCũng không giống...
Đọc tiếp

Giup mik với .....................

1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Biết rằng xa lắm Trường Sa

Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.

Viết làm sao, viết làm sao

Câu thơ nào phải con tàu ra khơi

 

Thế mà đã có lòng tôi

Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ

Phải đâu chùm đảo san hô

Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành

 

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

Sóng bào mãi vẫn không mòn

Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa

 

[….] Ở nơi sừng sững niềm tin

Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua

Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 – 17)

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do               B. Lục bát              C. Ngũ ngôn                  D. Tứ tuyệt

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?.

A . Tự sự           B. Miêu tả      C . Biểu cảm     D. Nghị luận

Câu 3: Xét về cấu tạo, từ “sừng sững” thuộc loại từ nào?.

A . Từ đơn                B. Từ ghép                     C. Từ láy     

Câu 4: Đâu là phép tu từ dược sử dụng trong câu thơ:

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

A. Nhân hoá

B. So sánh

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ

Câu 5 : Em hiểu như thế nào làQuần đảo” :

A. Một hòn đảo lớn  

B. Một hòn đảo nhỏ  

C. Hòn đảo ở xa đất liền

D. Một dãy hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau...      

Câu 6 : Những hình ảnh được nhắc tới trong đoạn thơ nhưđảo cuối trời xanh”, “trăm hạt thóc vãi thành đảo con”, “ Sóng bào mãi vẫn không mòn”, … khiến em hình dung như thế nào về quần đảo Trường Sa?

A. Là nơi xa xôi của tổ quốc, tuy nhỏ bé mà kiên cường

B. Là hòn đảo gần đất liền, là địa điểm du lịch hấp dẫn

C. Là nơi xa xôi của tổ quốc, không có người ở

D. Là nơi xa xôi của tổ quốc, con người chưa bao giừo đặt chân đến

Câu 7: Cho biết nội dung chính của đoạn thơ ?

A. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gần gũi, thân thương của tác giả dành cho quần đảo Trường Sa.

B. Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của quần đảo Trường Sa

C. Đoạn thơ thể hiện tình yêu nguồn cội tha thiết của tác giả

D. Đoạn thơ thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo của tác giả.

Câu 8: Từ mũi trong câu thơ “Tấm lòng theo mũi tàu ra” với từ “mũi” trong câu “Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rất đẹp” là:

A. Từ đồng âm

B. Từ nhiều nghĩa

C. Từ đồng nghĩa

D. Từ trái nghĩa

Câu 9: Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần”?

Trả lời:Nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" vì về mặt địa lí thì Trường Sa rất xa xôi và nhà thơ cũng chưa trực tiếp ra thăm Trường Sa lần nào. Nhưng quần đảo này luôn ở trong trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào.

Câu 10: Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?

Trả lời- Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc, đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa.

- Đọc bài thơ, em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ biển đảo quê hương.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn (Kể về một kỉ niệm tuổi thơ)Như thả diều,về quê ngoại,…đi chơi đá bóng,..đề mở rộng

------------------------- Hết -------------------------

 

2.ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru,
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về,
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 )

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A.   Ngũ ngôn;

B.   Lục bát;*

C.   Song thất lục bát;

D.   Tự do.

Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ:

Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

A.   Ẩn dụ, nhân hóa;

B.   So sánh, điệp ngữ;

C.   So sánh, nhân hóa;*

D.   Ẩn dụ, điệp ngữ.

Câu 3.Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

A.   Tự sự;

B.   Miêu tả;

C.   Biểu cảm;*

D.   Nghị luận.

Câu 4.Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?

A.   Tiếng ve;

B.   Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru à ời;*

0
ĐỀ LUYỆN TẬP  7I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  7
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? 
2. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn in đậm và cho biết cụm chủ vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu hoặc của cụm từ ?
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn ? 
4. Theo em, tác giả kể câu chuyện về một nhà thi sĩ Ấn Độ nhằm dụng ý gì ?
5. Kể tên một tác phẩm văn học mà em được học, được đọc có đề cao, ca ngợi tình yêu thương. Phân tích một vài nét để thấy rõ điều đó.
6. Theo tác giả, văn chương có nguồn gốc từ đâu?

1
1 tháng 4 2022

1- ĐOẠN VĂN TRÍCH TỪ VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.

-TÁC GIẢ LÀ HOÀI THANH

-PTBĐ LÀ NGHỊ LUẬN

4 Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca

5

-Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính đọc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được. D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...

6-Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người".

BẠN THAM KHẢO NHA.

2 tháng 4 2022

D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...
D/c là gì vậy bạn

 

1 tháng 6 2018

Đoạn văn kể về việc đối xử nhẫn tâm của hai cô chị, và sự đối xử có tình người của người em Út đối với Sọ Dừa

- câu chủ đề: câu (1) giữ vai trò là câu chủ đề định hướng nội dung cho những câu sau

19 tháng 6 2016

dễ mọi người vỗ tay sẽ buông tay khỏi sợi dây là chết còn cô kia vẫn nắm dây và chưa buông tay

vì mọi người bỏ hết tay ra thì cô gái còn lại sẽ sống

Cứu tui làm ơn!🥺 đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 1) Nội dung chính 2) các cặp từ trái nghĩa 3) phương thức biểu đạt chính 4) các từ ghép 5) em rút ra bài học gì? Chuyện cậu bé cứu những con cá Một giáo viên người Mỹ đã kể lại một câu chuyện như thế này trong một trường y ở Trung Quốc: Trong một buổi sáng nọ, sau khi trận bão vừa đi qua, có một người đàn ông đi bộ...
Đọc tiếp

Cứu tui làm ơn!🥺 đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 1) Nội dung chính 2) các cặp từ trái nghĩa 3) phương thức biểu đạt chính 4) các từ ghép 5) em rút ra bài học gì? Chuyện cậu bé cứu những con cá Một giáo viên người Mỹ đã kể lại một câu chuyện như thế này trong một trường y ở Trung Quốc: Trong một buổi sáng nọ, sau khi trận bão vừa đi qua, có một người đàn ông đi bộ trên bờ biển, chú ý đến từng vũng nước nhỏ trên triền cát. Ở đó, rất nhiều cá nhỏ bị trận bão đêm qua cuốn vào bờ. Dù nằm ngay gần biển là thế nhưng hàng trăm, thậm chí hàng ngàn con cá này sẽ chẳng mấy chốc mà chết khô dưới ánh mặt trời vì những vũng nước đã bị cát thấm hút hết rất nhanh. Người đàn ông đó đột nhiên phát hiện ra một cậu bé bên bờ biển, không ngừng vớt những con cá nhỏ trong những vũng nước và ném chúng xuống biển. Người đàn ông tiến lại hỏi: "Cháu bé, trong những vũng nước này có đến cả ngàn con cá nhỏ, cháu không cứu hết được đâu." "Cháu biết." – cậu bé trả lời nhưng không hề quay đầu lại. "Hử? Thế tại sao cháu vẫn còn ném?" Ai quan tâm đây?" "Những con cá này sẽ quan tâm ạ!"- cậu bé vừa đạp vừa nhặt cá, tiếp tục ném xuống biển.

0