K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

2: ta có: \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{FE}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{FD}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{FE}+\overrightarrow{EA}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{FD}+\overrightarrow{DC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{FA}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{FC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{FC}-\overrightarrow{FA}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AC}\)(đúng)

28 tháng 7 2017

a0) có e là trung điểm của bs 

f là trung điểm của ac 

=> ef là đương trung bình của hinhf thang abcd ứng vs cạnh cd

=> ef//cd ( t/c đg tb của hình thang ) 

28 tháng 7 2017

Đáp án của mik là:………

11 tháng 6 2020

Vào TKHĐ là thấy hình :)

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB //= CD, AD//=BC.

+ E đối xứng với D qua A

⇒ AE = AD

Mà BC = AD

⇒ BC = AE.

Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)

⇒ AEBC là hình bình hành

⇒ EB //= AC (1).

+ F đối xứng với D qua C

⇒ CF = CD

Mà AB = CD

⇒ AB = CF

Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)

⇒ ABFC là hình bình hành

⇒ AC //= BF (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF

⇒ E đối xứng với F qua B

NV
17 tháng 9 2019

Bạn coi lại đề, làm sao mà \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{EA}\) được

27 tháng 8 2021

lồn

 

8 tháng 11 2019

Hình thang ABCD có

 E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=> EF = (AB+DC)/2 = (8+12)/2 =10cm

Vậy EF = 10cm