K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp: 12 11 10 9 8 7 6 Chủ đề câu hỏi: Chọn một chủ đề...Ôn tập ngữ văn 10---Đề cương ôn tập văn 10 học kì I---Đề cương ôn tập văn 10 học kì IISoạn văn 10--- Hướng dẫn soạn bài Tổng quan về văn học Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ---Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Văn bản---Hướng dẫn soạn...
Đọc tiếp
Chọn lớp:
  • 12
  • 11
  • 10
  • 9
  • 8
  • 7
  • 6
Chủ đề câu hỏi: Chọn một chủ đề...Ôn tập ngữ văn 10---Đề cương ôn tập văn 10 học kì I---Đề cương ôn tập văn 10 học kì IISoạn văn 10--- Hướng dẫn soạn bài Tổng quan về văn học Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ---Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Văn bản---Hướng dẫn soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên)---Hướng dẫn soạn bài Văn bản văn học---Hướng dẫn soạn bài Uy - Lit - Xơ trở về---Hướng dẫn soạn bài Truyện An Dương, Mỵ Châu và Trọng Thủy---Hướng dẫn soạn bài Ra-Ma buộc tội (Trích khúc ca VI, chương 79 Ra-ma-ya-na)---Hướng dẫn soạn bài Tấm Cám - Truyện cổ tích---Hướng dẫn soạn bài Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày ---Hướng dẫn soạn bài Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa---Hướng dẫn soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết---Hướng dẫn soạn bài Ca dao hài hước---Hướng dẫn soạn bài Lời tiễn dặn ---Hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX---Hướng dẫn soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt---Hướng dẫn soạn bài Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão---Hướng dẫn soạn bài Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi---Hướng dẫn soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm---Hướng dẫn soạn bài Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du---Hướng dẫn soạn bài Phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ---Hướng dẫn soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)- Mãn Giác Thiền Sư---Hướng dẫn soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch---Hướng dẫn soạn bài Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ---Hướng dẫn soạn bài Trình bày một vấn đề---Hướng dẫn soạn bài Lập kế hoạch cá nhân---Hướng dẫn soạn bài Thơ Hai-kư của Ba-sô---Hướng dẫn soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh---Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu---Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô - Nguyễn Trãi---Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh---Hướng dẫn soạn bài Khái quát lịch sử tiếng Việt ---Hướng dẫn soạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung---Hướng dẫn soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ---Hướng dẫn soạn bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn - Ngô Sĩ Liên---Hướng dẫn soạn bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt---Hướng dẫn soạn bài Hồi trống Cổ thành - trích Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung---Hướng dẫn soạn bài Tào Tháo uống rượu luận anh Hùng - La Quán Trung---Hướng dẫn soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn ---Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận---Hướng dẫn soạn bài Truyện Kiều - Nguyễn Du---Hướng dẫn soạn bài Trao duyên - trích ---Hướng dẫn soạn bài Nỗi thương mình - trích Truyện Kiều - Nguyễn Du---Hướng dẫn soạn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật---Hướng dẫn soạn bài Chí khí anh hùng - trích Viết văn 10---Bài viết số 1 - Văn lớp 10---Bài viết số 2 - Văn lớp 10---Bài viết số 3 - Văn lớp 10---Bài viết số 4 - Văn lớp 10---Bài viết số 5 - Văn lớp 10---Bài viết số 6 - Văn lớp 10---Bài viết số 7 - Văn lớp 10Văn mẫu 10---CÁC BÀI VĂN MẪU - Văn lớp 10---Đề bài : Con chim vành khuyên bị nhốt trong lồng tự kể chuyện mình---Đề bài : Em hãy viết một câu chuyện theo ngôi thứ nhất, kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi bị bỏ rơi---Đề bài : Hãy hóa thân vào que diêm để kể lại câu chuyện "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen theo diễn biễn và kết thúc truyện ngắn---Đề bài : Hãy tưởng tượng mình là Xi-mông, kể lại chuyện " Bố của Xi - mông"---Đề bài : Tê - lê - mác kể lại cảnh người cha của mình là Uy-lít - xơ trở về---Đề bài : Hãy viết lại truyện cười " Tam đại con gà" mà không dùng đến hình thức đối thoại---Đề bài : Hãy viết bài văn tả quang cảnh nhà tù trưởng Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây---Đề bài : Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây---Đề bài : Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi trên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết lại câu chuyện đó theo ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi kể thứ ba. (Mở rộng "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ---Đề bài : Sau khi tự tử ở giếng nước Loa Thành, xuống thủy cung Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó ?---Đề bài : Kể lại truyện " An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ " theo lời kể của nhân vật Trọng Thuỷ---Đề bài : Kể lại truyện "Tấm Cám" theo lời nhân vật Tấm---Đề bài : Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ---Đề bài : Hãy kể diễn cảm một chuyện cổ tích theo lời của em ?---Đề bài : Bạn em chỉ say mê học toán mà chưa chú ý đến học văn. Em hãy góp ý để bạn có cách nhìn đúng đắn trong việc học văn ?---Đề bài : Miêu tả cảnh mùa thu có sử dụng yếu tố nghị luận.---Đề bài : Phân tích bài thơ Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu---Đề bài : Bình luận câu ca dao “Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đồi nền mặc ai”---Đề bài : Phân tích đoạn thơ “Nỗi thương mình” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du---Đề bài : Phân tích đoạn thơ “Trao duyên” của Nguyễn Du---Đề bài : Phân tích bài thơ “Độc Tiểu Thanh ký” của Nguyễn Du ---Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về tác giả Nguyễn Du---Đề bài : Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập trong “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi---Đề bài : Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi---Đề bài : Cảm nghĩ về hình tượng người phụ nữ trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai”---Đề bài : Cảm hứng nhân đạo trong ---Đề bài : Suy nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong ca dao xưa---Đề bài : Ý kiến về lời khuyên “Đừng sống theo điều ta mong muốn. Hãy sống theo điều ta có thể”---Đề bài : Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.---Đề cương ôn tập văn 10 học kì I Tạo câu hỏi Xem trước ×

Lưu ý

  • Các câu hỏi MÔN TOÁN từ lớp 1 đến lớp 9 các bạn vào Online Math để hỏi.
  • Không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
  • Chọn đúng chủ đề câu hỏi.
  • Gửi câu hỏi rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.
×

Xem trước nội dung

Trời đã sinh ra em
Ðể mà xinh mà đẹp
Trời đã sinh ra anh
Ðể yêu em tha thiết

Khi người ta yêu nhau
Hôn nhau trong say đắm
Còn anh, anh yêu em
Anh phải ra mặt trận

Yêu nhau ai không muốn
Gần nhau và hôn nhau
Nhưng anh, anh không muốn
Hôn em trong tủi sầu

Em ơi rất có thể
Anh chết giữa chiến trường
Ðôi môi tươi đạn xé
Chưa bao giờ được hôn

Nhưng dù chết em ơi
Yêu em anh không thể
Hôn em bằng đôi môi
Của một người nô lệ.

1.Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng và chỉ ra ý nghĩa của phép tu từ đó trong khổ thơ 3

3.Nêu cách hiểu của em về khổ thơ cuối

1
1 tháng 12 2019

Là sao ??

4 tháng 8 2019

Đáp án A

Ta xét 2 trường hợp:

TH1: Đề thi có 9 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được ⇒ P 1 = C 25 9 . C 5 1 C 30 10  

TH2: Đề thi có 10 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được ⇒ P 2 = C 25 10 C 30 10  

Vậy xác suất cần tính là  P = P 1 + P 2 = 0 , 449

7 tháng 2 2019

Đáp án A

Ta xét 2 trường hợp

TH1:

Đề thi có 9 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được

TH2:

Đề thi có 10 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được

Vậy xác suất cần tính là

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - GIỮA HỌC KÌ INăm học: 2021- 2022I. VĂN BẢN1. Nội dung: Ôn tập toàn bộ các văn bản đã học trong chương trình*Văn bản nhật dụng:- Mẹ tôi- Cuộc chia tay của những con búp bê* Ca dao – dân ca:- Những câu hát về tình cảm gia đình- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người- Những câu hát than thân- Những câu hát châm biếm* Thơ Trung đại:- Sông núi nước Nam- Phò giá về kinh-...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - GIỮA HỌC KÌ I

Năm học: 2021- 2022

I. VĂN BẢN

1. Nội dung: Ôn tập toàn bộ các văn bản đã học trong chương trình

*Văn bản nhật dụng:

- Mẹ tôi

- Cuộc chia tay của những con búp bê

* Ca dao – dân ca:

- Những câu hát về tình cảm gia đình

- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

- Những câu hát than thân

- Những câu hát châm biếm

* Thơ Trung đại:

- Sông núi nước Nam

- Phò giá về kinh

- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

- Bánh trôi nước

- Qua Đèo Ngang

- Bạn đến chơi nhà

2. Yêu cầu: Đọc - hiểu các văn bản

- Nắm được các tác giả, tác phẩm của từng văn bản; hiểu đặc trưng của từng thể thơ (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Đường luật...)

- Học thuộc các tác phẩm thơ

- Tóm tắt được các văn bản nhật dụng, trữ tình…

- Nắm được những nét đặc sắc về nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật…trong các văn bản.

- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về văn bản, đoạn văn, đoạn thơ, nhân vật, nhan đề…

II. TIẾNG VIỆT: Ôn tập toàn bộ chương trình tiếng Việt

1. Nội dung:

- Từ ghép

- Từ láy

- Đại từ

- Từ Hán Việt

- Quan hệ từ

- Từ đồng nghĩa

- Từ trái nghĩa

- Từ đồng âm

2. Yêu cầu:

- Nắm được kiến thức về các nội dung trên: khái niệm, đặc điểm, tác dụng, phân loại….

- Vận dụng kiến thức để làm các dạng bài tập:

+ Nhận biết (xác định trong ngữ cảnh cụ thể)

+ Thông hiểu (phân tích tác dụng cụ thể…)

+ Vận dụng: Viết đoạn văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt

III. TẬP LÀM VĂN:

*Viết đoạn: Vận dụng kiến thức từ các văn bản đã học, viết đoạn văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt

*Yêu cầu:

- Nắm được kiến thức về cách xây dựng đoạn văn.

- Biết tạo lập một văn bản theo yêu cầu….

…………H

1
11 tháng 11 2021

I. Văn bản:

1.Cổng trường mở ra
- Tác giả: Lý Lan
- PTBĐ chính: Biểu cảm .
- Thể loại: văn bản nhật dụng.
- Xuất xứ: Viết ngày 1/9/2000 trên báo Yêu trẻ - TP.HCM – số 166
- Bố cục: 3 phần:
+ Phần 1: từ đầu ….. ngày đầu năm học: tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường của con.
+ Phần 2: từ thực sự mẹ….. mẹ vừa bước vào: Sự hồi tưởng của mẹ về ngày khai trường.
+ Phần 3: Mẹ nghe nói…. đến hết: Vai trò của nhà trường trong việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
=> Nội dung: Văn bản ghi lại những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên, đó là dấu ấn khó phai của tác giả và cũng là của cuộc đời mỗi người.

2.Mẹ tôi
- Tác giả: Ét- môn– đô đơ A– mi- xi
- PTBĐ chính: Biểu cảm
- Thể loại: Văn bản nhật dụng, viết dưới hình thức bức thư.
- Xuất xứ: Trích trong tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả” năm 1886.
- Bố cục: 3 phần:
+ Phần 1: từ Bố để ý là sáng nay…. vô cùng: Lý do bố viết thư.
+ Phần 2: trước mặt cô giáo…. tình thương yêu đó: Hình ảnh ngưới mẹ qua người cha.
+ Phần 3: Từ nay,….. của con được: Thái độ của người cha
=> Nội dung: Bài học về cách ứng xử trong gia đình, nhà trường và ngoài xã hội trong bức thư của người bố.

3.Ca dao.
*  Những câu hát về tình cảm gia đình:
                                  Công cha như núi ngất trời,
                            Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
                                  Núi cao biển rộng mênh mông,

                            Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, giọng điệu ngọt ngào của hát ru.
- Hình ảnh so sánh đặc sắc: Công cha với núi ngất trời; Nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển Đông.
- Từ láy: mênh mông
- Điệp từ: núi, biển
=> Công lao cha mẹ không gì sánh nổi
=> Con cái phải có nghĩa vụ biết ơn và kính yêu cha mẹ.
=> ND: Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận của con cái đối với cha mẹ.
* Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước:
              Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
              Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
                         Thân em như chẽn lúa đồng đòng,
               Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Hai câu thơ đầu:
+ Câu thơ dài, sử dụng từ ngữ địa phương
+BPNT: điệp từ, đảo ngữ, đối xứng, từ láy.
+ Tác dụng của biện pháp tu từ: Diễn tả sự rộng lớn, trù phú và đầy sưc sống của cánh đồng.
Hai câu sau:
+ BPNT: So sánh “thân em” với “chẽn lúa đòng đòng”
+ Tác dụng BPNT: cho thấy hình ảnh cô gái trẻ trung, phơi phới và tràn đầy sức sống.
=> Lời của chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và cô gái mảnh mai, trẻ trung, đầy sức sống-> chàng trai ngợi ca vẻ đẹp của quê hương đất nước và cô gái-> bày tỏ tình cảm của mình.
=> Nghệ thuật của bài thơ:
+ Thường gợi nhiều hơn tả
+ Có giọng điệu tha thiết, tự hào.
+ Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ,….
+ Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
+ Thể thơ: lục bát biến thể.
=> Nội dung:
- Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương đất nước.
* Những câu hát châm biếm:
- Những câu hát châm biếm thể hiện nỗi niềm tâm sự của tần lớp bình dân, nêu lên hiện thực cuộc sống của tầng lớp bình dân, nêu lên hiện thực cuộc sống của tầng lớp lao động dưới chế độ cũ.
- Những câu hát châm biếm là những câu hát phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của hạng người và sự việc đáng chê cười.
                              Cái cò lặn lội bờ ao
                     Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
                              Chú tôi hay tửu hay tăm,
                     Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
                              Ngày thì ước những ngày mưa,
                     Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
-
Hình thức: nói ngược.
- Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
-Hạng người này thời nào, nơi nào cũng cần phải phê phán.
- Hai dòng đầu:
+ Bắt vần “ao”, “đào”
+ Chuẩn bị giới thiệu nhân vật “chú”
+ Cô yếm đào( cô gái đẹp) >< chú tôi( có nhiều tật xấu)
- “ Hay tửu hay tăm” nghiện rượu, nát rượu.
- “ Hay nước chè đặc” nghiện chè.
-“  Hay nằm ngủ trưa”
-“ Ngày thì ước những ngày mưa” khỏi phải đi làm
-“ Đêm thì ước những đêm thừa trống canh” được ngủ nhiều
* Những câu hát than thân:
                                Thương thay thân phận con tằm,
                         Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
                                Thương thay lũ kiến li ti,
                         Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
                                Thương thay hạc lánh đường mây
                         Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
                                Thương thay con cuốc giữa trời,
                          Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
- BPTT:

+ Điệp từ “ thương thay”: Lời người lao động thương và đồng cảm với những người khốn khổ và chính mình.
+ Hình ảnh ẩn dụ:
- Con tằm: bị bóc lột sức lao động
- Con kiến: chăm chỉ, vất vả mà vẫn nghèo.
- Con hạc: cuộc đời mịt mờ, phiêu bạt.
- Con cuốc: nỗi oan trái không ai hiểu.
=> Nỗi khổ trăm bề của người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái.
=> Nội dung: Thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ cay đắng, khổ cực, phơi bày các sự việc mâu thuẫn, các thói hư tật xấu.

 II. Tiếng Việt

1. Từ láy

- Thế nào là từ láy?
+ Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa, nhưng khi ghép lại thành 1 từ có nghĩa.

- Tác dụng của từ láy?
+ Từ láy được dùng để nhấn mạnh, miêu tả hình dạng, tâm trạng, tâm lý, tinh thần, tình trạng… của người, sự vật, hiện tượng.

2. Từ ghép

- Các loại từ ghép
+ Có 2 loại từ ghép là: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
+ Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ)

- Nghĩa của từ ghép
+ Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

3. Quan hệ từ

- Thế nào là quan hệ từ?
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.; Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn

- Sử dụng quan hệ từ?
+ Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ( dùng cũng được, không dùng cũng được)
+ Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp
Mình mới viết được thế này thôi bạn ạ, bạn cho cả cái đề cương lên đây thì bạn đợi tí nhé 
Thanks

 

16 tháng 4 2019

dhyiwwefihhuhgruiewuhwhufwefwuhwefhufhfsdifsđ

Bạn vào link này nè để tham khảo nha:

https://dethikiemtra.com/de-thi-hoc-ki-2-lop-7-mon-van

Còn muốn có đáp án thì vào link này :

https://www.vietjack.com/de-kiem-tra-lop-7/de-thi-ngu-van-lop-7-hoc-ki-2.jsp

23 tháng 10 2018

Ba.n va`o https://vndoc.vn

23 tháng 10 2018

ban hay vao https://baigiang.violet.vn/

4 tháng 1 2022

Môn ngữ văn đó bn lớp 7 nha

4 tháng 1 2022

Mik sẽ báo cáo bn

Ôn tập tốt nhất cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 – Môn Ngữ văn ĐỀ SỐ 4 Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến, I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, tha thiết trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành...
Đọc tiếp

Ôn tập tốt nhất cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 – Môn Ngữ văn ĐỀ SỐ 4 Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến, I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, tha thiết trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của người Việt trước đại dịch toàn cầu cùng với không chỉ kiểu bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế. Ngoài sự kiện bóng đá thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bỏ, sự đồng lỏng, đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc, che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt ấy, lạ lùng thay không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. (2) Những dòng người dài dằng dặc hồi hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về Tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng ở tuyển đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sàng cho mượn khách sạn mới khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ra tay chung sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồng trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khử trùng, tỉnh, thành nào cũng có những người tự nguyện phải khẩu trang miễn phi. (3) Trên mạng xã hội, người người chia sẻ cho nhau về cách chống dịch có hiệu quả. Và dường như ai cũng trở nên thật dễ thương trong việc nghiêm túc thực hiện chỉ thị “Ai ở đâu, ngồi yên ở đấy.". Không giúp được gì thì ít nhất cũng không nên làm phiền ai, không nên dễ Nhà nước phải bận tâm về mình. Giữ cho mình được an binh cũng là cách thể hiện tinh thân vì cộng đồng trong lúc này. Hãy đoàn kết yêu thương hãy tính táo trước những tin thất thiệt, hãy bình tĩnh để xử lí tình huống. Không ai bỏ rơi các bạn. Chưa bao giờ như bấy giờ, chúng ta đang tạo ra một khối thống nhất, đang cùng nhau hoà trong cái ta rộng lớn của toàn dân tộc để làm nên sức mạnh Việt Nam tinh thần Việt Nam. (Dẫn theo Nghĩ về tinh than dân tộc trước dịch bệnh Cavid-19, theo giaoducthoidai và a) Chỉ ra một phép liên kết cấu được sử dụng trong đoạn (|) của văn bản.. Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giấy phút ý nghĩa từ cuộc chinh I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: nuá II. Câ (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, thay trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của người Việt trước đại dịch số cầu cùng với không chỉ kiều bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế. Ngoài kiện bóng đá thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự ... Cá bỏ, sự đồng lòng, đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái sự đùm bọc, che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Na chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nổi mãnh liệt ấy, lạ lùng the không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. (2) Những dòng người dài dằng dặc hối hả ra sân bay chờ đợi giây phút được của chân lên máy bay trở về Tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiện ngay để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi si đứng ở tuyến đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sàng cho mượn khách sạn mi khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ra tay chun sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồn trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khử trùng, tỉnh, thành nào âm có những người tự nguyện phát khẩu trang miễn phí. (3) Trên mạng xã hội, người người chia sẻ cho nhau về cách chống dịch có làn quả. Và dường như ai cũng trở nên thật dễ thương trong việc nghiêm túc thực hiện s thị “Ai ở đâu, ngồi yên ở đấy.". Không giúp được gì thì it nhất cũng không nên l phiền ai, không nên để Nhà nước phải bận tâm về mình. Giữ cho mình được an bài cũng là cách thể hiện tinh thần vì cộng đồng trong lúc này. Hãy đoàn kết yêu th hãy tỉnh táo trước những tin thất thiệt, hãy bình tĩnh để xử lí tình huống. Không anh rơi các bạn. Chưa bao giờ như bây giờ, chúng ta đang tạo ra một khỏi thông nhất đ cùng nhau hoà trong cái ta rộng lớn của toàn dân tộc để làm nên sức mạnh Việt Na tinh thần Việt Nam. (Dẫn theo Nghĩ về tinh thần dân tộc trước dịch bệnh Covid 19,theo giaoducthoidai) a) Chỉ ra một phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn (1) của văn bản. b) Theo bài viết, em hãy cho biết những đối tượng nào đã cùng chung tay, chung sức chống dịch Covid-19? d) Theo em, giữa việc đề cao hạnh phúc, bình an và việc phát triển kinh tế của đất nước, em quan tâm đến điều nào? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3 - 5 dòng) c) Xác định thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản.

1
10 tháng 3 2023

Giúp mình với ạ 

Ôn tập tốt nhất cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 – Môn Ngữ văn ĐỀ SỐ 4 Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến, I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, tha thiết trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành...
Đọc tiếp

Ôn tập tốt nhất cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 – Môn Ngữ văn ĐỀ SỐ 4 Chủ đề: ÁNH SÁNG TỪ CUỘC CHIẾN (Lòng người trong cuộc chiến, đoàn kết vì cuộc chiến, giây phút ý nghĩa từ cuộc chiến, I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng, tha thiết trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của người Việt trước đại dịch toàn cầu cùng với không chỉ kiểu bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế. Ngoài sự kiện bóng đá thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bỏ, sự đồng lỏng, đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc, che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt ấy, lạ lùng thay không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. (2) Những dòng người dài dằng dặc hồi hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về Tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng ở tuyển đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sàng cho mượn khách sạn mới khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ra tay chung sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồng trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khử trùng, tỉnh, thành nào cũng có những người tự nguyện phải khẩu trang miễn phi. (3) Trên mạng xã hội, người người chia sẻ cho nhau về cách chống dịch có hiệu quả. Và dường như ai cũng trở nên thật dễ thương trong việc nghiêm túc thực hiện chỉ thị “Ai ở đâu, ngồi yên ở đấy.". Không giúp được gì thì ít nhất cũng không nên làm phiền ai, không nên dễ Nhà nước phải bận tâm về mình. Giữ cho mình được an binh cũng là cách thể hiện tinh thân vì cộng đồng trong lúc này. Hãy đoàn kết yêu thương hãy tính táo trước những tin thất thiệt, hãy bình tĩnh để xử lí tình huống. Không ai bỏ rơi các bạn. Chưa bao giờ như bấy giờ, chúng ta đang tạo ra một khối thống nhất, đang cùng nhau hoà trong cái ta rộng lớn của toàn dân tộc để làm nên sức mạnh Việt Nam tinh thần Việt Nam. (Dẫn theo Nghĩ về tinh than dân tộc trước dịch bệnh Cavid-19, theo giaoducthoidai ) a) Chỉ ra một phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn (1) của văn bản. b) Theo bài viết, em hãy cho biết những đối tượng nào đã cùng chung tay, chung sức chống dịch Covid-19? d) Theo em, giữa việc đề cao hạnh phúc, bình an và việc phát triển kinh tế của đất nước, em quan tâm đến điều nào? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3 - 5 dòng) c) Xác định thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản.

0
10 tháng 12 2016

mk chưa thi

10 tháng 12 2016

Sorry mình chưa có