K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

- Ở quê em có các dạng địa hình:

  • Đồng bằng
  • Đồi núi thấp
  • Hang động

=>Tất cả các dạng địa hình đó chịu sự tác động của nhiệt độ, ánh sáng, gió, sự bồi tụ, sự ăn mòn đá vôi, nước chảy và sự tác động của con người.

2 tháng 4 2017

-Những loại địa hình có ở địa phương em là:

+Đồng bằng.

+Núi thấp và trung bình.

+Trung du.

===>Chịu tác động của gió,nhiệt độ,ánh sáng và tác động của con người.

(Tùy vào nơi mk sinh sống)

22 tháng 12 2020

Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:

A. Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao.

B. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên.

C. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau.

D. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới.

19 tháng 8 2018

Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của nhân tố ngoại lực gió.

Chọn: B.

3 tháng 2 2023

- Ngoại lực là lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất

- Nguyên nhân tạo nên ngoại lực: năng lượng bức xạ Mặt Trời, các yếu tố khí hậu thủy văn, sinh vật là yếu tố tác động của ngoại lực

- Ngoại lực tác động đến sự hình thành địa hình trái đất như: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

26 tháng 12 2019

(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,... 

-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. 

(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

+ Gây ô nhiễm môi trường. 

-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:

+ Địa hình núi 

+ Địa hình cácxtơ và các hang động

+ Địa hình đồng bằng 

+ Địa hình cao nguyên và đồi 

(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)

(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:

Núi Thời gian hình thànhĐỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi giàcách đây  hàng trăm triệu nămtròn, thấp hơnthoải hơnrộng hơn
Núi trẻ cách đây khoảng vài chục triệu nămnhọn, cao hơndốc hơnhẹp, sâu hơn

Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>

20 tháng 12 2020

 Tác động của nội lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở trên gồ ghề còn ngoại lực lại làm san bằng hoặc hạ thấp địa hình . ... Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất

nội lực: là những lực đc sinh ra từ bên trong trái đất

tác động:làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề,cao lên

ngoại lực:là những lực đc sinh ra ở bên ngoài ,trên bề mặt của trái đất 

tác động: làm cho bề mặt trái đất bị sang bằng ,hạ thấp

 

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?Câu 5....
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?

Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?

Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?

Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?

Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.

                                                             ⛇Hết⛇

3
20 tháng 12 2021

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
20 tháng 12 2021

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

27 tháng 12 2019

- Ảnh bờ biển cao ở Ô-xtray-li-a:

  + Mô tả: hình ảnh khố đa bị bào mòn, đục thủng thành hình vòm cong, một bên gắn núi đá ven biển, một biên có chân chống ở mép nước, xung quanh là biển.

  + Giải thích: cảnh quan trên có được là do gió và nước biển bào mòn, phần mềm bị bóc đí, phần đá cứng còn lại tạo thành vòm cong.

- Ảnh nấm đá bad an ở Ca-li-phooc-nia (Hoa Kì):

  + Mô tả: Khố đá có chân nhỏ và mũ đá lớn lơn trông như cây nấm, hình dạng tương đối gồ ghề.

  + Nguyên nhân: Trước đây có thể là cả một quả núi hoặc khố đá lớn, do thay đổi nhiệt độ, do gió, mưa nen các lớp đá bên ngoài bị vỡ vụn dần, còn lại khối đá cứng bên trong, phía dưới do tác động của gió mang theo cát nên sức bào mòn mạnh hơn là cho phần dưới nhỏ đi, tạo thành chân nấm.

- Ảnh cánh đồng lúa gạo ở một châu thổ sông (Thái Lan):

  + Mô tả: cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh tốt, phía xa là làng hoang mạc.

  + Nguyên nhân: xưa kia là vùng trũng hoặc cũng có thể là vùng biển nông (thuộc vịnh Thái Lan), phù sa sông đã bồi đắp tạo nên đồng bằng và đã được khai phá để trồng lúa gạo.

- Ảnh thung lũng sông ở vùng núi Áp-ga-ni-xtan.

  + Mô tả: các ngọn núi lô nhô, sườn dốc, thung lũng dòng sông uốn lượn quanh chân núi.

  + Nguyên nhân: dòng chảy bào mòn và cuốn đi đất đá, làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.