K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi hóa trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) cần tìm là \(x\)

a) \(H_2^I\left(SO_3\right)^x_1\)

\(\rightarrow I.2=x.1\)

\(\Rightarrow x=II\)

vậy \(SO_3\) hóa trị \(II\)

b) \(N_2^xO^{II}_5\)

\(\rightarrow x.2=II.5\)

\(\Rightarrow x=V\)

vậy \(N\) hóa trị \(V\)

c) \(Mn_1^xO^{II}_2\)

\(\rightarrow x.1=II.2\)

\(\Rightarrow x=IV\)

vậy \(Mn\) hóa trị \(IV\)

d) \(P^x_1H_3^I\)

\(\rightarrow x.1=I.3\)

\(\Rightarrow x=III\)

vậy \(P\) hóa trị \(III\)

 

30 tháng 10 2021

Câu 1)

Zn trong ZnO là hóa trị II

S trong SO2 là hóa trị IV

N trong NO2 là hóa trị IV

Câu 2)

      I    II                  IV   II

A. H2SO3           C.  MnO2

      V  II                   III  I

B. N2O5             D. PH3

26 tháng 11 2021

\(N\left(V\right)\\ Cr\left(III\right)\\ Zn\left(II\right)\\ SO_3\left(II\right)\\ K\left(I\right)\\ Si\left(IV\right)\\ Mn\left(VII\right)\\ Ag\left(I\right)\)

2 tháng 12 2021

 

29 tháng 10 2021

a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)

b. H2S (II); SO(IV); SO3 (VI)

c. SO3 (II)

d. PO4 (III)

29 tháng 10 2021

Nhanh quá cảm ơn ạ ♥️

12 tháng 12 2021

Hóa trị nguyên tố lần lượt là : III, V,III,II,II

 

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

16 tháng 10 2021

N: V

O: II

Cu: I

O: II

5 tháng 10 2017

- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:

Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

Trong NO2: x + 2.(-2) = 0 → x = +4.

Trong N2O5: 2x + 5.(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO3: (+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO2: (+1) + x +2.(-2) = 0 → x = +3.

Trong NH3 : x + 3.(+1) = 0 → x = -3.

Trong NH4Cl: x + 4.(+1) +(-1) = 0 → x = -3.

- Cũng giải tương tự như trên ta có:

Số oxi hóa của Cl trong:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Số oxi hóa của Mn trong :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Số oxi hóa của Cr trong :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Số oxi hóa của S trong :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10