K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

Hỏi đáp Toán

a .

Ta có \(MN=MA+AN\)

\(MB=MA\)(tính chất hai tiếp tuyến)

\(NC=NA\)(tính chất hai tiếp tuyến)

\(\rightarrow MN=BM+CN\)

b . Ta có:

\(MA=MB\left(cmt\right)\)

\(OA=OB\left(bk\right)\)

Nên OM là đường btrung trực của AB

Cho nên \(OM\perp AB\)

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có cạnh BC là đường kính nên tam giác ABC vuông tại A

Cho nên \(AB\perp AC\)

Do đó \(OM//AC\)

c .

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao nên

\(AH^2=HB.HC\)

Ta có :

\(BH=ABcosB\)

\(CH=ACcosC\) (hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông)

\(cosC=sinB\) nên \(AH^2=AB.ACsinBcosB\)

d .

OD cắt BN tại E chứng minh đúng góc\(\widehat{MON}=90^O\)

\(\Delta BOM\) đồng dạng \(\Delta CNO\)

\(\rightarrow\frac{BM}{OC}=\frac{OB}{CN}\)

Chứng minh đúng M là trung điểm BD nên

\(\frac{2BM}{2CO}=\frac{OB}{CN}\) cho nên \(\frac{BD}{BC}=\frac{BO}{CN}\)

\(\Delta BOD\) đồng dạng \(\Delta CNB\) nên \(\widehat{NBC}+\widehat{BDI}\)

\(\widehat{BDO}+\widehat{BOD}=90^O\) nên \(\widehat{NBC}+\widehat{BOE}=90^O\) cho nên \(\widehat{BEO}=90^O\)

Vậy OD vuông góc BN

19 tháng 12 2018

12375

4 tháng 9 2023

ko cần vẽ hình

4 tháng 9 2023

ok rồi thì có làm không cứ trả lời các câu hỏi như vậy 

a: Xét (O) có

MP là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MP=MB và OM là tia phân giác của góc POB(1)

Xét (O) có

NP là tiếp tuyến

NC là tiếp tuyến

Do đó: NP=NC và ON là tia phân giác của góc POC(2)

Ta có: MN=MP+PN

nên MN=MB+NC

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MON}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{POB}+\widehat{POC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

5 tháng 9 2023

B C A x y D E O I J G

a/

\(\widehat{BAC}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AB\perp AC\Rightarrow AI\perp AC\)

\(OE\perp AC\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với đường thẳng nối hai tiếp điểm) \(\Rightarrow OJ\perp AC\)

=> AI//OJ (cùng vuông góc với AC) (1)

\(\widehat{BAC}=90^o\) (cmt) \(\Rightarrow AC\perp AB\Rightarrow AJ\perp AB\)

\(OD\perp AB\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với đường thẳng nối hai tiếp điểm) \(\Rightarrow OI\perp AB\)

=> AJ//OI (cùng vuông góc với AB) (2)

=> AIOJ là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

\(\widehat{BAC}=90^o\) (cmt)

=> AIOJ là hình chữ nhật (Hình bình hành có 1 góc trong bằng 90 độ là HCN)

b/

Ta có

IA=IB (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi đường thẳng nối hai tiếp điểm)

JA=JC (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi đường thẳng nối hai tiếp điểm)

=> IJ là đường trung bình của tg ABC => IJ//BC

c/

G là trọng tâm tg ABC \(\Rightarrow OG=\dfrac{1}{3}AO\) không đổi

=> Khi A di chuyển trên đường tròn thì G di chuyển trên đường tròn đường kính OG

\(\widehat{BAC}=90^o\)