K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên. Câu 2. Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s. Câu 3. Công thức tính công của một lực là: A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosa. D. A = ½.mv2. Câu 4. Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một...
Đọc tiếp

Câu 1. Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định.

B. bảo toàn.

C. không bảo toàn.

D. biến thiên.

Câu 2. Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

Câu 3. Công thức tính công của một lực là:

A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosa. D. A = ½.mv2.

Câu 4. Chọn phát biểu đúng.

Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :

A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.

Câu 5. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.

Câu 6. Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của

A. năng lượng và khoảng thời gian.

B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

C. lực và quãng đường đi được.

D. lực và vận tốc.

Câu 8. Trong các câu sau đây câu nào là sai?

Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.

Câu 9. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì

A. gia tốc của vật tăng gấp hai.

B. động lượng của vật tăng gấp hai.

C. động năng của vật tăng gấp hai.

D. thế năng của vật tăng gấp hai.

Câu 19. Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giây.Động năng của vận động viên đó là:

A. 560J.

B. 315J.

C. 875J.

D. 140J.

1
14 tháng 2 2020

Câu 1. Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định.

B. bảo toàn.

C. không bảo toàn.

D. biến thiên.

Câu 2. Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

Câu 3. Công thức tính công của một lực là:

A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosa. D. A = ½.mv2.

Câu 4. Chọn phát biểu đúng.

Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :

A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.

Câu 5. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.

Câu 6. Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của

A. năng lượng và khoảng thời gian.

B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

C. lực và quãng đường đi được.

D. lực và vận tốc.

Câu 8. Trong các câu sau đây câu nào là sai?

Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.

Câu 9. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì

A. gia tốc của vật tăng gấp hai.

B. động lượng của vật tăng gấp hai.

C. động năng của vật tăng gấp hai.

D. thế năng của vật tăng gấp hai.

Câu 19. Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giây.Động năng của vận động viên đó là:

A. 560J.

B. 315J.

C. 875J.

D. 140J.

25 tháng 4 2022

25 tháng 4 2022

c

2 tháng 3 2020

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: C

6 tháng 3 2023

Trong một hệ không chịu tác dụng của momen ngoại lực thì:

A.cơ năng của hệ được bảo toàn.

B. Tổng momen động lượng của hệ được bảo toàn.

C. tổng động lượng của hệ được bảo toàn.

D. động năng của hệ được bảo toàn.

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên. CÂU 2: Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s. CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều....
Đọc tiếp

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định. B. bảo toàn.

C. không bảo toàn. D. biến thiên.

CÂU 2: Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn?

A. Vật chuyển động thẳng đều.

B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi.

CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.

C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh...).

D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

CÂU 5: Chọn câu sai. Một hệ vật được xem là hệ kín khi

A. chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.

B. không có ngoại lực tác dụng vào hệ.

C. các nội lực từng đôi trực đối nhau theo định luật III Niu-tơn.

D. ngoại lực tác dụng lên hệ vật rất lớn so với nội lực.

CÂU 6: Chọn câu đúng.

A. Trong một hệ kín, động lượng của mỗi vật luôn được bảo toàn.

B. Vectơ tổng động lượng của hệ hai vật luôn luôn có độ lớn bằng tổng độ lớn động lượng của mỗi vật.

C. Vectơ động lượng của vật luôn cùng hướng với chuyển động của vật.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì có động lượng không thay đổi.

CÂU 7: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào

A. vận tốc chuyển động của vật.

B. khối lượng của vật.

C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.

D. quãng đường vật chuyển động.

CÂU 8: Chọn câu nhận định sai về động lượng.

A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.

C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

1

CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. không xác định. B. bảo toàn.

C. không bảo toàn. D. biến thiên.

CÂU 2: Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn?

A. Vật chuyển động thẳng đều.

B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi.

CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.

B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.

C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh...).

D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

CÂU 5: Chọn câu sai. Một hệ vật được xem là hệ kín khi

A. chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.

B. không có ngoại lực tác dụng vào hệ.

C. các nội lực từng đôi trực đối nhau theo định luật III Niu-tơn.

D. ngoại lực tác dụng lên hệ vật rất lớn so với nội lực.

CÂU 6: Chọn câu đúng.

A. Trong một hệ kín, động lượng của mỗi vật luôn được bảo toàn.

B. Vectơ tổng động lượng của hệ hai vật luôn luôn có độ lớn bằng tổng độ lớn động lượng của mỗi vật.

C. Vectơ động lượng của vật luôn cùng hướng với chuyển động của vật.

D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì có động lượng không thay đổi.

CÂU 7: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào

A. vận tốc chuyển động của vật.

B. khối lượng của vật.

C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.

D. quãng đường vật chuyển động.

CÂU 8: Chọn câu nhận định sai về động lượng.

A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.

B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.

C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

20 tháng 6 2017

7 tháng 12 2021

C Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

7 tháng 12 2021

A

16 tháng 3 2022

c

9 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Trong phản ứng hạt nhân, không có bảo toàn động năng.

Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:

- Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4

- Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4

- Bảo toàn động lượng: p1 + p2 = p3 + p4 hay m1v1 + m2v2 → m3v3 + m4v4

- Bảo toàn năng lượng toàn phần: KX1 + KX2 + ΔE hoặc ∑ Ktrước pứ + ΔE = ∑ Ksau pứ

(Trong đó: ΔE là năng lượng phản ứng hạt nhân (ΔE > 0 toả năng lượng, ΔE < 0 thu năng lượng); KX là động năng chuyển động của hạt X.)

Lưu ý: Phóng xạ hay phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn khối lượng, năng lượng nghỉ, số proton, notron, electron, cơ năng (năng lượng cơ học).

13 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10