K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Pháp luật nước ta do cơ quan nào ban hành? Nêu những đặc điểm của pháp luật? Câu 2: Nếu không có bản nội quy trường học thì nhà trường sẽ ra sao? Hãy hình dung nhà trường như một xã hội thu nhỏ và thử tưởng tượng một xã hội không có pháp luật thì sẽ như thế nào.Giải thích vì sao mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật? Câu 3: Bình thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường như...
Đọc tiếp

Câu 1: Pháp luật nước ta do cơ quan nào ban hành? Nêu những đặc điểm của pháp luật?

Câu 2: Nếu không có bản nội quy trường học thì nhà trường sẽ ra sao? Hãy hình dung nhà trường như một xã hội thu nhỏ và thử tưởng tượng một xã hội không có pháp luật thì sẽ như thế nào.Giải thích vì sao mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật?

Câu 3: Bình thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường. Theo em, ai có quyền xử lí những vi phạm của Bình? Căn cứ để xử lí những vi phạm đó?Trong những hành vi trên của Bình, hành vi nào là vi phạm pháp luật.

giup mik nha cac ban

cam on cac ban rat nhieu

2
22 tháng 2 2020

Câu 1 SGK trang 58.59

29 tháng 2 2020

Câu 2:

-Nếu không có bản nội quy trường học thì trường sẽ là một nơi không có ý thức,thiếu kỷ luật,lộn xộn,không ra nề nếp nào,những học sinh trong ngôi trường đó sẽ không có ý thức,...

-Một xã hội không có pháp luật thì con người sinh sống trong cái xã hội đó sẽ dần dần mất đi ý thức,không ý thức được việc làm của mình,trở thành một xã hội xấu,dần lao vào những con đường xấu không có tương lai,...

-Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy pháp luật là giúp cho môi trường sống ngày càng trở nên tốt đẹp,tươi sáng,giảm bớt những con đường xấu,tao ra một tương lai tốt đẹp,...

Tham khảo thôi nhé!

16 tháng 4 2018

Nhà trường phải có nội quy để đảm bảo nền nếp, kỉ cương, kỉ luật trong nhà trường.

- Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện:

+ Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh.

+ Phối kết hợp giữa các tổ chức trong trường (Đoàn Đội...) phụ huynh học sinh.

- Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội quy, thì kỉ luật trật tự không được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được. Một xả hội không có pháp luật xã hội sẽ bất ổn, xã hội sẽ không phát triển được.

- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vì đó là trách nhiệm, là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Mọi người phải “sống, lao động và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”

3 tháng 4 2017

Nhà trường phải có nội quy để đảm bảo nền nếp, kỉ cương, kỉ luật trong nhà trường.

- Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện:

+ Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh.

+ Phôi kết hợp giữa các tổ chức trong trường (Đoàn Đội...) phụ huynh học sinh.

- Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội quy, thì kỉ luật trật tự không được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được. Một xả hội không có pháp luật xã hội sẽ bất ổn, xã hội sẽ không phát triển được.

- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vì đó là trách nhiệm, là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Mọi người phải “sống, lao động và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”

1 tháng 7 2020

trả lời của bạn hay thật

12 tháng 10 2021

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:

1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;

2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;

3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;

4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước.                                                                                                                                                                       2

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.

- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

11 tháng 10 2021
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:

1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;

2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;

3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;

4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước.                                                                                                                                                                       2

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.

- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

17 tháng 7 2018

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước. Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan chỉ ở phạm vi hẹp có thể trường học này, cơ quan này có những quy định đó nhưng ở trường học khác, cơ quan khác lại không có những quy định đó. Trong khi đó pháp luật là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

8 tháng 10 2016

chắc chắn k vì pháp luật của 1 nước dc chính phủ dự thảo và phải dc quốc hội thông qua mới có hiệu lực còn nội quy, qui định của 1 cơ quan, nhà trường chỉ có hiệu lực với cơ quan hay trường đó thôi

8 tháng 10 2016

Bản nội quy của nhà trường , những quy định của 1 cơ quan không thể coi là pháp luật vì đó là quy định riêng của 1 tổ chức, cơ quan, đơn vị và nó chỉ có tác dụng trong phạm vi của nhà trường , cơ quan đó.

3 tháng 4 2017

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước. Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan chỉ ở phạm vi hẹp có thể trường học này, cơ quan này có những quy định đó nhưng ở trường học khác, cơ quan khác lại không có những quy định đó. Trong khi đó pháp luật là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

20 tháng 9 2017

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, và việc giám sat thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước. Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan chỉ ở phạm vi hẹp có thể trường học này, cơ quan này có những quy định đó nhưng ở trường học khác, cơ quan khác lại không có quy định đó. Trong khi đó pháp luật là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

24 tháng 10 2021

*Nhà trường:

- Học sinh sẽ không có tuân theo quy tắc, gây mâu thuẫn.

- Học tập sẽ bị ảnh hưởng do 1 số hs k có ý tức tự giác.

- Chất lượng học tập sa sút, tương lai người trẻ bị thất nghiệp cao.

*Nhà nước:

Xã hội nổi loạn, mâu thuẫn gây tranh cãi.

- Giao thông xảy ra nhiều tai nạn.

- Không ai còn tuân theo quy tắc, nhà nước không có chủ quyền.

Từ đó:  Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần phải tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.

Suy ra: Pháp luật và kỷ luật rất cần thiết cho đời sống con người.