K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường....
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?

c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?

3
2 tháng 3 2020

a. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận.

b. Tác giả phê phán lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.

Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.

3 tháng 3 2020

in đậm là Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).

1

1.PTBĐ chính:Nghị luận

2.Câu trình bày

 

27 tháng 4 2022

Tôi tưởng đấy là câu phủ định

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).

0
PHẦN I. ĐỌC-HIỂU (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy . Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đền tam...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC-HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy . Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đền tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Trích Ngữ Văn 8 –tập II)
Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. (1,0 điểm)Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nêu khái quát nội dung của đoạn văn bằng một câu ngắn gọn.
Câu 3. (1,0 điểm)Câu văn: "Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” thuộc kiểu câunào xét theo mục đích nói? Nêu hành động nói được sử dụng trong câu trên.
Câu 4. (0,5 điểm)Đoạn văn đã gợi trong em suy nghĩ gì về việc học tập của bản thân? (viết từ 3 đến 4 dòng).

2
24 tháng 5 2021

1) đoạn văn trích trong văn bản "Bàn luận về phép học" của la sơn phu tử Nguyễn Thiếp

2)- PTBĐ chính: nghị luận

   - "Tác dụng của việc học chân chính là để làm người ! " hoặc " Tác dụng của việc học chân chính "

3) thuộc kiểu câu trần thuật

    mục đích nói: trình bày

    

24 tháng 5 2021

4) "Học ! Học nữa ! Học mãi !" Từ xa xưa ông bà ta đã khuyên dạy con cháu học để có một tương lai tốt đẹp . Học không phải là cho người khác , mà là cho chính bảnh thân chúng ta. Nhưng một số người không nhận thức được mục đích của việc học . Có người thì cho rằng học để mai sau kiếm nhiều tiền , cũng có người thì là muốn góp ích cho đất nước , có người thì là vì đam mê năng khiếu từ nhỏ . Những điều đó không sai , là mục đích học của mỗi con người . Tuổi chúng em bây giờ có nhiệm vụ chính là học , vậy theo em , chúng ta phải có mục đích học của riêng mình và phải cố gắng kiên trì để đạt được mục đích đó.

viết chữ nhỏ lại là được nha
Chúc bạn học tốt!  
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”

(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?

1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?

A. Điều khiển C. Hứa hẹn

B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc

1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?

(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.

- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.

- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.

- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)

0
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”

(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)

1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?

1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?

A. Điều khiển C. Hứa hẹn

B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc

1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?

(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.

- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.

- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.

- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)

0
7 tháng 4 2022

e đua kiểu đó cj có sách đou?