K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2023

Nhiệt lượng mà viên bi bằng nhôm tỏa ra là: 

\(Q_t=mc\Delta t=m.880.\left(180-45\right)=118800m\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_nc_n\Delta t=100.10^{-3}.4200.\left(45-20\right)=10500\left(J\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_t\Leftrightarrow10500=118800m\Rightarrow m\approx0,088\left(kg\right)\)

5 tháng 4 2023

Bạn thay m=0,1kg vào thì còn 11880(J) là đúng rùi, vì ở đây mình ghi là 118800m mà, bạn thay m=0,1kg vào là 118800 nhân 0,1 là ra 11880(J) á ^^

26 tháng 5 2021

câu 1

cân bằng nhiệt ta có \(m_b460.\left(150-30\right)=0,5.4200.\left(30-20\right)\Rightarrow m_b\approx0,38\left(kg\right)\)

câu 2

m1+m2=1,8=>m1=1,8-m2

cân bằng nhiệt \(m_1.\left(30-20\right)=m_2.\left(80-50\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1,8-m_2\right).10=m_2.30\Rightarrow m_2=0,45\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_1=...\)

Câu 2: 

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot\left(30-20\right)=m_2\cdot\left(80-30\right)\)  (*Triệt tiêu c do vai trò như nhau*)

\(\Rightarrow10m_1=50m_2\) \(\Rightarrow m_1=5m_2\)

Mặt khác: \(m_1+m_2=1,8\) \(\Rightarrow6m_2=1,8\) \(\Rightarrow m_2=0,3\left(kg\right)\) \(\Rightarrow m_1=1,5\left(kg\right)\)

23 tháng 5 2021

C1: 

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C2:

Tóm tắt :

m=0,5 kg

V= 1 lít => m'=1 kg

∆t = 80°C

c'= 4200 J/Kg.k

c=880 J/Kg.k

Q=? J

Giải 

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm  nước

Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t

=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)

1 tháng 6 2021

Trả lời:

Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3  

Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t

Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC

Khối lượng của 1 lít nước là:

m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:

\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)

Vậy ...

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=3,5kg\)

\(m_2=3kg\)

\(t_2=40^0C\)

\(t=48^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

A.\(Q_2=?J\)

B. \(t_1=?\)

Giải

A. Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(48-40\right)=100800J\)

B. Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=3,5.880.\left(t-40\right)=3080t-123200J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2=100800J\)

\(\Leftrightarrow3080t-123200=100800\)

\(t=72,7^0C\)

2 tháng 5 2023

Tui cảm ơn nha 

19 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=0,25kg\)

\(t_2=58,5^0C\)

\(t=60^0C\)

____________

a)\(c_1=4200J/kg.K\)

\(Q_2=?J\)

b)\(c_1=?J/kg.K\)

Giải

a)Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)

b)Nhiệt lượng chì toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow12c_1=1575\)

\(\Rightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

19 tháng 4 2023

c. ơn c nhìu, giúp mk tận 2 câuyeu, giỏi qué>3

28 tháng 6 2020

a, Nhiệt lượng nước thu vào là :
Qthu = m2.c2.( 40 - 35 )
         = 0,25.4200.5
         = 5250 (J)
Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 5250 J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.(t - 40) = 5250
<=> 0,2.880.(t - 40) = 5250
<=> t - 40 = 29,9 
<=> t = 69,9
Vậy nhiệt độ của quả cầu nhôm là 69,9 độ C 

Bạn nào giỏi lí giúp mk nka ♥♥1. Thả một miếng nhôm có khối lượng 600g ở 100oC vào 200g nc ở 20oC . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh . Nhiệt dung riêng của nhôm và nc lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K2.Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi  một ấm nhôm có khối lượng  240g đựng 1,75 lít nc  ở 24oC . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là...
Đọc tiếp

Bạn nào giỏi lí giúp mk nka ♥♥

1. Thả một miếng nhôm có khối lượng 600g ở 100oC vào 200g nc ở 20oC . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh . Nhiệt dung riêng của nhôm và nc lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K

2.Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi  một ấm nhôm có khối lượng  240g đựng 1,75 lít nc  ở 24oC . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K , của nc là c2 = 4200J/kg.K

3. Một ấm nhôm khối lượng 500g đựng 1,75 lít nc ở nhiệt độ 24o

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi ấm nc trên ?

b) Sau khi nc sôi người ta rót toàn bộ lượng nc trong ấm vào 10 lít nc ở  20oC để pha nc tắm . Hỏi nhiệt độ của nc sau khi pha là bao nhiêu ? Cho nhiệt dung riêng của nhôm , nc lần lượt là c= 880J/kg.K , c2 = 4200J/kg.K

0