K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

a chia b bằng q dư r

20 tháng 10 2021

a chia b bằng q dư r

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) 144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư

144:3=48(dư 0)

144:13=11(dư 1)

144:30=4(dư 24)

5 tháng 10 2021

phép tính chia hết là phép tính: 144:3=48(dư 0)

17 tháng 9 2021

Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?

Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

a) 144: 3;          b) 144: 13;        c) 144: 30.

Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0<  r < b thì phép chia có dư

Lời giải chi tiết

144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư

17 tháng 9 2021

NHẦM NHA

10 tháng 8 2018

Thực hiện phép chia ta có:

Giải bài 69 trang 31 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy 3x4 + x3 + 6x – 5 = (x2 + 1).(3x2 + x – 3) + 5x – 2.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ta có 1 298 : 354 = 3 dư 236

=> q = 3; r = 236

Ta được: 1 298 = 354.3 + 236

b) Ta có: 40 685 : 985 = 41 dư 300

=> q = 41; r = 300

Ta được: 40 685 = 985. 41 + 300

Bài 1: 

\(=\dfrac{x^3-x^2+x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-2x^2-2x+3x+3}{x+1}\)

\(=x^2-2x+3\)

15 tháng 9 2021

Bài 3 với 4: mik viết nhầm

cho mik sửa lại nha!

Bài 3:

400-144

25+48

32+47+33

Bài 4:

60+24+36

84-12 

57-30

15 tháng 9 2021

wow

amazing