K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có 6 vận động viên cùng đấu ,còn vận động viên còn lại đấu 1 trong 6 người còn lại .Vậy là ai cũng có 1 trận.

Nếu như là 2  trận trở lên thì 1 người phải thi với 2 người trong số họ .

3,4 ,5,6 thì cũng vậy .

Do đó ,trong suốt thời gian thi đấu thì luôn tồn tai 2 vận động viên có số trận như nhau. 

8 tháng 11 2018

Ta có số trận đã đấu của mỗi người có thể là 0, 1, 2, 3, 4. Nhưng vì không thể có cùng lúc một người đã đấu 4 trận và một người chưa đấu trận nào

=> có tối đa 4 loại số trận đã đấu.

Vận dụng nguyên lý chuồng bồ câu ta có ít nhất có 2 người có cùng số trận đã đấu.

30 tháng 12 2018

Ta có số trận đã đấu của mỗi người có thể là 0, 1, 2, 3, 4. Nhưng vì không thể có cùng lúc một người đã đấu 4 trận và một người chưa đấu trận nào

=> có tối đa 4 loại số trận đã đấu.

...............

25 tháng 1 2023

Ta có số trận đã đấu của mỗi người có thể là 0, 1, 2, 3, 4. Nhưng vì không thể có cùng lúc một người đã đấu 4 trận và một người chưa đấu trận nào

=> có tối đa 4 loại số trận đã đấu.

Vận dụng nguyên lý chuồng bồ câu ta có ít nhất có 2 người có cùng số trận đã đấu.

27 tháng 6 2017

Vì 2 vận động viên chỉ được đấu 1 trận nên số trận đấu là:

\(\frac{28.27}{2}\)= 378 (trận)

Giả sử dự định có n vận động viên tham dự giải (\(n>4\)\(n\in N\))

Ban đầu số trận đấu dự định là:

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)(trận)

Thực tế số trận đấu là:

\(\dfrac{\left(n-4\right)\left(n-5\right)}{2}\)(trận)

Theo bài ra, ta có số trận đấu dự định nhiều hơn số trận đấu thực tế 50 trận nên ta có phương trình:

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}-\dfrac{\left(n-4\right)\left(n-5\right)}{2}=50\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n^2-n}{2}-\dfrac{n^2-9n+20}{2}=50\)

\(\Leftrightarrow n^2-n-n^2+9n-20=100\)

\(\Leftrightarrow8n=120\Leftrightarrow n=15\left(tm\right)\)

Thực tế số vận động viên tham dự giải này là:

\(n-4=15-4=11\)

Vậy : Thực tế có 11 vận động viên tham dự giải.

 

 

6 tháng 4 2022

+ Tất cả các vận động viên ở trong một phòng. Một vận động viên dẫn tất cả những vận động viên thua anh ta ra ngoài (có thể không dẫn ai – anh ta chỉ ra một mình). Nếu trong phòng còn người thì một vận động viên nào đó lại làm như vừa nêu… Sự việc được tiếp diễn như vậy cho tới khi trong phòng không còn ai hoặc chỉ còn một người. Vận động viên ở vai trò người dẫn là người thắng những vận động viên anh ta dẫn ra và cả những người ở vai trò người dẫn ra trước đó.

=> Nếu trong phòng không còn ai thì người dẫn cuối cùng thoả mãn bài toán. 

9 tháng 9 2020

Gọi số vận động viên là n, n là số tự nhiên khác 0

Nếu mỗi vận động viên đều đấu với (n-1) vận động viên còn lại thì mỗi cặp đấu sẽ bị lặp lại 1 lần, vì vậy số trận đấu là

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=300\)Mà n là số tự nhiên nên hiển nhiên phải nhận n=25

Vậy có 25 vận động viên.

9 tháng 9 2020

Vì mỗi vận động viên đều thi đấu 1 lần với vận động viên khác nên 1 trận đấu có 2 vận động viên.

Có số vận động viên tham gia giải đấu là :

300 x 2 = 600 ( vận động viên )

Đáp số : 600 vận động viên tham gia giải đấu.

24 tháng 5 2020

Ta có số trận đã đấu của mỗi người có thể là 0,1,2,3,4. Nhưng vì không thể có cùng lúc một người đã đấu 4 ván và một người chưa đấu trận nào.

\(\Rightarrow\)Có tối đa 4 loại số trận đã đấu.

\(\rightarrow\)Theo nguyên lí Direcle tồn tại 2 dối thủ có số trận bằng nhau trong thời gian thi đấu.

25 tháng 1 2023

Ta có số trận đã đấu của mỗi người có thể là 0, 1, 2, 3, 4. Nhưng vì không thể có cùng lúc một người đã đấu 4 trận và một người chưa đấu trận nào

=> có tối đa 4 loại số trận đã đấu.

Vận dụng nguyên lý chuồng bồ câu ta có ít nhất có 2 người có cùng số trận đã đấu.