K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4/ Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước. B. Nước trong cốc cạn dần. C. Phơi quần áo cho khô. D. Sự tạo thành hơi nước. 5/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh. C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần. D. Hà hơi vào mặt gương thấy...
Đọc tiếp

4/ Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.

B. Nước trong cốc cạn dần.

C. Phơi quần áo cho khô.

D. Sự tạo thành hơi nước.

5/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh.

C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần.

D. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ đi.

6/ Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:

A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.

C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.

D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.

7/ Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :

A. Sơn trên bảng hút nước.

B. Nước trên bảng chảy xuống đất.

C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.

D. Gỗ làm bảng hút nước.

8/ Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự bay hơi ?

A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với một chất lỏng.

B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.

D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.

9/ Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi :

Nước trong cốc càng nhiều. B) Nước trong cốc càng ít.

C) Cốc được đặt trong nhà. D) Cốc được đặt ngoài sân.



Gấp sương sương
1
23 tháng 4 2016

Mình chọn đáp án C. sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước vì tất cả các ý trên đều liên quan đến sự bay hơi, nhưng ở ý C thì hơi nước bay hơi thì gặp không khí lạnh nên ngưng tụ tạo thành lớp khói trắng.

Chúc bạn học tốt!hihi

23 tháng 4 2016

C. sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước

6 tháng 8 2021

D

6 tháng 8 2021

Cả 3 trường hợp trên

23 tháng 4 2016

Hiện tượng không liên quan đến sự ngưng tụ là: D. Sự tạo thành hơi nước.

Chúc bạn học tốt!hihi

23 tháng 4 2016

D. SỰ TẠO THÀNH HƠI NƯỚC

29 tháng 6 2017

Chọn D

Vì cục nước đá bỏ từ tủ ra ngoài, sau một thời gian nó sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy.

22 tháng 1 2019

Chọn C

Vì hiện tượng tuyết tan là sự nóng chảy chứ không liên quan đến sự ngưng tụ.

4 tháng 5 2021

trường hợp nào sau đây liên quan tới sự ngưng tụ ?

A. khi hà vào mặt gương thì thấy gương bị mờ .

b. kh bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước , nước đá bị tan ra

 c . khi đựng nước trong chai không đậy nắp thì lượng nước trong chai giảm dần 

đ . cả 3 ý trên

4 tháng 5 2021

A nha

30 tháng 4 2021

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

30 tháng 4 2021

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

23 tháng 4 2016

Vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.

Chúc bạn học tốt!hihi
 

23 tháng 4 2016

Rất đơn giản, bạn chỉ cần hiểu rõ Bay hơi và Ngưng tụ là gì thì có thể giải thích dễ dàng! 
Tuy nhiên, mình xin đính chính ở đây, chắc bạn muốn hỏi về Hóa hơi, chứ không phải là Bay hơi như đã nói! Sở dĩ như vậy vì: Bay hơi là sự Bốc hơi (chuyển thể) chỉ trên bề mặt của chất lỏng, còn Hóa hơi mới chính là hiện tượng gặp phải khi đun nước! Hóa hơi là sự bay hơi trong lòng chất lỏng, chỉ xảy ra khi chất lỏng sôi! Còn ngưng tụ thì đơn giản rồi, bạn có thể thấy định nghĩa của nó trong SGK Lý 8 (Chất lỏng đọng lại - cũng chính là quá trình ngược với Hóa hơi - nó chuyển từ thể khí sang thể lỏng) 
Như vậy, khi nước sôi, các phân tử nước sẽ dãn nở, tạo ra các khoảng cách rộng, cũng chính là bọt nổi lên khi nước sôi! Đồng thời, nước chuyển sang thể khí và hóa hơi! Nhưng ngay sau đó, hơi nước gặp môi trường có nhiệt độ thấp hơn rất nhiều (chắc là nhiệt độ nhà bạn cũng không thể lên tới 50 độ C) nên xảy ra hiện tượng ngưng tụ! Đa số hơi nước nếu gặp mặt tiếp xúc sẽ đọng lại ở đó, nếu không, nó sẽ bay lên tới độ cao nhất định rồi bão hòa với không khí!