K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Dựa vào số liệu ở bảng thành phần dinh dưỡng của 1 số thực phẩm ( đính kèm phía dưới ) để hoàn thành các số liệu trong bảng khẩu phần dưới đây( làm tròn và ghi sau dấu phẩy 1 chữ số) Thực phẩm Khối lượng (g) Thành phần dinh dưỡng (g) Năng lượng (Kcal) A A1 A2 Prôtêin Lipit Gluxit Gạo...
Đọc tiếp

Câu 1. Dựa vào số liệu ở bảng thành phần dinh dưỡng của 1 số thực phẩm ( đính kèm phía dưới ) để hoàn thành các số liệu trong bảng khẩu phần dưới đây( làm tròn và ghi sau dấu phẩy 1 chữ số)

Thực phẩm

Khối lượng (g)

Thành phần dinh dưỡng (g)

Năng lượng (Kcal)

A

A1

A2

Prôtêin

Lipit

Gluxit

Gạo tẻ

500

Cá chép

200

Thịt lợn ba chỉ

150

Cải bắp

100

Rau muống

200

Đu đủ

200

Chuối tiêu chín

150

Tổng cộng

Câu 2. Trong trường hợp rau muống được thay bằng cải xanh thì cần bao nhiêu gam cải xanh khi chưa tính lượng thải bỏ mà vẫn giữ mức năng lượng đó ?

***HẾT***

Hướng dẫn: A: lượng thực phẩm

A1: lượng thực phẩm thải bỏ

A2: lượng thực phẩm thực ăn

A1 = A x tỉ lệ % thải bỏ

A2 = A – A1

Lượng dd ( Pr,Li, G,NL) = (A2 x lượng dd)/ 100g

Bảng thành phần dinh dưỡng

TT

Tên thực phẩm

Tỉ lệ thải bỏ ( %)

Thành phần dinh dưỡng ( g)

Năng lượng

( Kcal)

Prôtêin

Lipit

Gluxit

Muối khoáng

( ca, Na...

1

Gạo tẻ

0

7,9

1

76,2

344

2

Thịt lợn ba chỉ

2

16,5

21,5

0

265

3

Cá chép

40

16

3,6

0

96

4

Cải bắp

10

1,8

0

5,4

29

5

Cải xanh

24

1,7

0

2,1

15

6

Rau muống

15

3,2

0

2,5

22,9

7

Đu đủ

12

0,9

0

6,8

31,0

8

Thịt bò loại 1

2

21

3,8

0

118

9

Chuối tiêu chín

30

15

0,2

22,2

97

(Các số liệu ở mỗi loại thực phẩm trong bảng được tính trong 100g nguyên liệu)

0
Vẽ biểu đồ hình tròn đưa vào các bảng số liệu dưới đây:       Bảng 6.1: Cơ cấu GDP phân hóa theo thành phần kinh tế, năm 2022Các thành phần kinh tế                                          Tỉ lệ %Kinh tế nhà nước                                                     38,4%Kinh tế  tập thể                                                         8,0Kinh tế tư nhân                                                         8,3Kinh tế cá thể         ...
Đọc tiếp

Vẽ biểu đồ hình tròn đưa vào các bảng số liệu dưới đây:

       Bảng 6.1: Cơ cấu GDP phân hóa theo thành phần kinh tế, năm 2022

Các thành phần kinh tế                                          Tỉ lệ %

Kinh tế nhà nước                                                     38,4%

Kinh tế  tập thể                                                         8,0

Kinh tế tư nhân                                                         8,3

Kinh tế cá thể                                                            31,6  

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài                            13,7

0
30 tháng 10 2021

(1) bảng

(2) biểu đồ

Tham khảo!

Tên bệnh

Nguyên nhân gây bệnh

Biện pháp phòng chống

1. Bệnh mạch vành

Do sự xuất hiện có các mảng bám qua thời gian, như cholesterol và các chất khác bám trên thành mạch máu. Một số nguyên nhân làm tăng nguy cơ xơ vỡ động mạch, gây ra bệnh mạch vành: tuổi cao, di truyền, béo phì, ít vận động, hút thuốc lá, nghiện bia rượu,…

Thay đổi lối sống: Ngừng hút thuốc lá và tránh khói thuốc; nói không với bia rượu; có chế độ ăn uống hợp lí (tránh các loại thức ăn nhanh, chế biến nhiều dầu mỡ và thực hiện chế độ ăn ít muối và ít đường, tăng cường các loại ngũ cốc thô, rau quả xanh, trái cây,…); luyện tập thể dục đều đặn; kiểm soát tốt các bệnh lí kèm theo như đái tháo đường, béo phì, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp,…; giữ tinh thần vui vẻ;…

2. Suy tim

Do mắc một trong số các nguyên nhân nền như: bệnh lí mạch vành, tăng huyết áp, hẹp van tim, hở van tim, tim bẩm sinh có luồng thông trong tim, bệnh cơ tim giãn không liên quan đến thiếu máu cục bộ, bệnh lí tuyến giáp,…

Biện pháp tốt nhất để ngăn ngừa suy tim là kiểm soát các yếu tố nguy cơ và điều kiện gây suy tim như: bệnh động mạch vành, huyết áp cao, $cholesterol$ cao, tiểu đường hay béo phì,…; có một chế độ ăn uống cân bằng, bớt mỡ,bớt muối; không hút thuốc lá; tăng cường vận động thể lực; kiểm soát cân nặng, tránh tình trạng béo phì, thừa cân;…

3. Huyết áp cao

Do chế độ ăn nhiều đường và muối, thức ăn chứa nhiều chất béo,…; do hệ quả của một số bệnh lí như bệnh thận, bệnh tuyến giáp, u tuyến thượng thận,…; do tuổi già (mạch máu bị mất dần độ đàn hồi); do di truyền;…

Có chế độ ăn uống khoa học (hạn chế sử dụng thức ăn mặn, dầu mỡ; tăng cường rau xanh và hoa quả); hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu, bia; luyện tập thể dục, thể thao vừa sức; kiểm soát cân nặng; tránh lo âu, căng thẳng, nghỉ ngơi hợp lí; khám sức khỏe định kì để phát hiện sớm những mối nguy cơ có thể điều chỉnh được;…

2 tháng 6 2017

Các đỉnh của đường gấp khúc tần số có tọa độ là ( c i ;   n i ), với c i  là giá trị đại diện của lớp thứ i, n i   là tần số của lớp thứ i. Từ đó suy ra: các đỉnh của đường gấp khúc tần số là các trung điểm của các cạnh phía trên của các cột (các hình chữ nhật) của biểu đồ tần số hình cột

Đường gấp khúc  I 1   I 2   I 3 I 4   I 5   I 6  với  I 1 ,   I 2 ,   I 3 ,   I 4 ,   I 5 ,   I 6  lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng  A 1 B 1 ,   A 2 B 2 ,   A 3 B 3 A 4 B 4 ,   A 5 B 5 ,   A 6 B 6

4 tháng 6 2018

Đáp án: 76%

20 tháng 5 2018

Bảng phân bố tần số

    Thời gian hoàn thành một sản phẩm ở một nhóm công nhân

Thời gian (phút) 42 44 45 48 50 54 cộng
Tần số 4 5 20 10 8 3 50

    Bảng phân bố tần suất

    Thời gian hoàn thành một sản phẩm ở một nhóm công nhân

Thời gian (phút) 42 44 45 48 20 54 Cộng
Tần suất (%) 8 10 40 20 16 6 100%