K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2020

5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào

1: Hấp thụ:

- Virut bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ các liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virut với thụ thể trên màng tế bào. Tùy vào từng loại virut mà thụ thể nằm ở vị trí khác nhau (Virut trần thì thụ thể nằm trên vỏ capsit, virut có vỏ ngoài thì thụ thể nằm trên vỏ ngoài. còn Phagơ thì thụ thể nằm trên các gai glicoprotein)

2: Xâm nhập

- Bằng cách này hay cách khác, virut đưa nucleocapsit vào trong tế bào chủ

+ Ở virut trần: Xâm nhập theo cơ chế thực bào, sau khi đưa nucleocapsit vào trong thì vỏ capsit tan, để lộ lõi axit nucleic

+ Ở virut có vỏ ngoài: Vỏ ngoài dung hợp cùng màng ngoài tế bào chủ, đẩy nucleocapsit vào trong, sau đó vỏ capsit tan, lộ lõi a.nu

+ Phagơ: Sử dụng enzim lizozim trên các gai glicoprotein để chọc thủng màng tế bào chủ, đẩy lõi a.nu vào

3: Sinh tổng hợp:

- Hệ gen của virut điều khiển bộ máy sinh tổng hợp của tế bào chủ để tổng hợp các thành phần cấu tạo nên virut

4: Lắp ráp:

- Các phần được tổng hợp lắp ráp lại với nhau thành một virut hoàn chỉnh, có hệ gen giống với virut ban đầu

5: Phóng thích:

- Virut phá vỡ tế bào chủ rồi chui ra ngoài

22 tháng 4 2017

HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng lây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4 và đại thực bào). Sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.

30 tháng 3 2019

Đối tượng tấn công của virut HIV là tế bào limpho T4 (T- CD4), đây là tế bào thuộc hệ miễn dịch. Khi các tế bào này bị HIV tấn công, số lượng tế bào trong cơ thể sẽ bị giảm nhanh chóng, hệ thống miễn dịch trở nên suy yếu và dẫn đến mất khả năng miễn dịch. Vì vậy HIV được gọi là virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch.

17 tháng 5 2016

1. Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.

Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic. 
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.

Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì:

- Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ 
- Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ 
- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau 

2. Cần phải nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.
 

 

17 tháng 5 2016

Câu 1: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ:

 a.Giai đoạn hấp phụ:

- Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ thì VR mới bám vào được.

b.Giai đoạn xâm nhập:

- Đối với phago:enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất,còn vỏ nằm bên ngoài

- Đối với VR động vật:đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất,sau đó “cỏi vỏ”

c.Giai đoạn sinh tổng hợp

- VR sử sụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để sinh tổng hợp axit nucleic và vỏ protein cho riêng mình

 d.Giai đoạn lắp ráp

- Lắp axit nucleic vào vỏ protein để tạo thành VR hoàn chỉnh

e.Giai đoạn phóng thích

- VR sẽ phá võ tế bào và phóng thích ra ngoài:

- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc.

- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.

* Mỗi loại VR chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mối loại VR

Câu 2: Nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:

- Có lối sống lành mạnh,quan hệ tình dục an toàn,vệ sinh y tế,loại trừ các tệ nạn xã hội….

- Không phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV, cần chăm sóc, động viên để họ vượt qua mặt cảm, không bi quan chán nản…

2 tháng 1 2022

B,C

2 tháng 1 2022

B

Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnhB. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảoC. Ma túy, mại dâm D. Cả A,B,CCâu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là? A. HIV          B. AIDS           C.  Cúm gà        D. Ebola      Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì: A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc,...
Đọc tiếp

Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?

A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh

B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo

C. Ma túy, mại dâm

 D. Cả A,B,C

Câu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?

 A. HIV          

B. AIDS           

C.  Cúm gà        

D. Ebola      

Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì:

 A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc, sinh ra túng quẫn, gia đình khánh kiệt.

 B. Trở nên lười nhác, chán đời, mất khả năng lao động.

 C. Làm cho bạn bè, người thân xa lánh.

 D. Có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến cái chết.

Câu 4: Hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Bắt tay người đã bị nhiễm HIV.  

B. Dùng chung bơm, kim tiêm.

C. Dùng chung cốc, bát đĩa.    

D. Nói chuyện với người bị nhiễm HIV.

Câu 5: Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS là bao lâu?

A. 10 năm        

B. 15 năm           

C. 20 năm          

D. Suốt đời

Câu 6: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí

A. Cá nhân.                  

B. Công ty tư nhân.

C. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

D. Tổ chức phản động.          

Câu 7: Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây không vi phạm về quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?

A. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.          

B. Sử dụng hóa chất để bảo quản hoa quả.

 C. Đốt rửng làm nương rẫy.

 D. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm           

Câu 8: Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.                 

B. Quyền sử dụng                   

C. Quyền định đoạt.                  

D. Quyền tranh chấp

6
15 tháng 3 2022

Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?

A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh

B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo

C. Ma túy, mại dâm

 D. Cả A,B,C

Câu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?

 A. HIV          

B. AIDS           

C.  Cúm gà        

D. Ebola      

Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì:

 A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc, sinh ra túng quẫn, gia đình khánh kiệt.

 B. Trở nên lười nhác, chán đời, mất khả năng lao động.

 C. Làm cho bạn bè, người thân xa lánh.

 D. Có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến cái chết.

Câu 4Hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Bắt tay người đã bị nhiễm HIV.  

B. Dùng chung bơm, kim tiêm.

C. Dùng chung cốc, bát đĩa.    

D. Nói chuyện với người bị nhiễm HIV.

Câu 5Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS là bao lâu?

A. 10 năm        

B. 15 năm           

C. 20 năm          

D. Suốt đời

Câu 6: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí

A. Cá nhân.                  

B. Công ty tư nhân.

C. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

D. Tổ chức phản động.          

Câu 7: Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây không vi phạm về quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?

A. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.          

B. Sử dụng hóa chất để bảo quản hoa quả.

 C. Đốt rửng làm nương rẫy.

 D. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm           

Câu 8Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.                 

B. Quyền sử dụng                   

C. Quyền định đoạt.                  

D. Quyền tranh chấp

15 tháng 3 2022

Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?

A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh

B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo

C. Ma túy, mại dâm

 D. Cả A,B,C

Câu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?

 A. HIV          

B. AIDS           

C.  Cúm gà        

D. Ebola      

Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì:

 A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc, sinh ra túng quẫn, gia đình khánh kiệt.

 B. Trở nên lười nhác, chán đời, mất khả năng lao động.

 C. Làm cho bạn bè, người thân xa lánh.

 D. Có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến cái chết.

Câu 4Hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Bắt tay người đã bị nhiễm HIV.  

B. Dùng chung bơm, kim tiêm.

C. Dùng chung cốc, bát đĩa.    

D. Nói chuyện với người bị nhiễm HIV.

Câu 5Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS là bao lâu?

A. 10 năm        

B. 15 năm           

C. 20 năm          

D. Suốt đời

Câu 6: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí

A. Cá nhân.                  

B. Công ty tư nhân.

C. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

D. Tổ chức phản động.          

Câu 7: Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây không vi phạm về quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?

A. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.          

B. Sử dụng hóa chất để bảo quản hoa quả.

 C. Đốt rửng làm nương rẫy.

 D. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm           

Câu 8Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.                 

B. Quyền sử dụng                   

C. Quyền định đoạt.                  

D. Quyền tranh chấp

1/ Là học sinh em phải làm gì để tránh xa các tệ nạn xã hội? 2/ HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào? Quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. 3/ Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Cho ví dụ. 4/ Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác? 5/ Thế nào là tài sản Nhà nước và lợi ích công công? Cho ví dụ. 6/ Những quy định của pháp luật về nghĩa vụ tôn trọng tài...
Đọc tiếp

1/ Là học sinh em phải làm gì để tránh xa các tệ nạn xã hội? 2/ HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào? Quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. 3/ Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Cho ví dụ. 4/ Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác? 5/ Thế nào là tài sản Nhà nước và lợi ích công công? Cho ví dụ. 6/ Những quy định của pháp luật về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của Nhà nước. 7/ Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Vì sao phải sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật? 8/ Phân biệt điểm khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo? 9/ Quyền khiếu nại, tố cáo có tầm quan trọng như thế nào đối với công dân? 10/ Hiến pháp là gì? Vị trí, vai trò của Hiến pháp.

0
24 tháng 2 2017

HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.

I, II, III à đúng

IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.

Vậy: B đúng

14 tháng 11 2021

sao bạn lại làm dc ''sinh học lớp 0'' vậy

20 tháng 4 2019

HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.

I, II, III à đúng

IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.

Đáp án B