K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đặt trên mặt bàn nằm ngang không ma sát. Một đầu lò xo giữ cố định, đầu còn lại gắn một vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Ban đầu lò xo không biến dạng. Truyền cho vật một vận tốc v = 50 cm/s. a. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật có vận tốc 30 cm/s? b. Tính độ biến dạng lớn nhất của vật? Bài 3: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên...
Đọc tiếp

Bài 2: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đặt trên mặt bàn nằm ngang không ma sát. Một đầu lò xo giữ cố định, đầu còn lại gắn một vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Ban đầu lò xo không biến dạng. Truyền cho vật một vận tốc v = 50 cm/s. a. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật có vận tốc 30 cm/s? b. Tính độ biến dạng lớn nhất của vật?

Bài 3: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được?

c. Vận tốc của vật khi chạm đất?

d. Tìm độ cao vật có thế năng bằng động năng?

e. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt?

f. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m?

g. Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s?

1
4 tháng 6 2020

B3: mốc thế năng tại vị trí ném

a, W= 1/2.0,1.82 + 0,1.10.4 = 7,2

b, BTCN: 0,1.10.z1 = 7,2

=> z1 = 7,2m

e, BTCN: Wd + Wt = 7,2

=> 3/2.1/2.0,1.V22 = 7,2

=> V2 = \(\sqrt{96}\approx9,8\) m/s

f, BTCN: 1/2.0,1.V12 + 0,1.10.6 = 7,2

=> V1 \(=\sqrt{24}\approx4,9\) m/s

c, BTCN: 1/2.0,1.V2 + 0,1.10.(-4)= 7,2

=> \(V=\sqrt{224}\approx15\) m/s

d, BTCN: 2.0,1.10.z' = 7,2

=> z' = 3,6m

g, BTCN: 1/2.0,1.32 + 0,1.10.z2 = 7,2

=> z2 = 6,75m

Một khối có khối lượng 200 gam gắn vào đầu một lò xo nhẹ đặt nằm ngang.  Vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 150N/m, đầu kia gắn cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng (vị trí lò xo không bị biến dạng) sao cho lò xo bị giãn 5cm rồi buông nhẹ. Gốc thế năng được chọn tại vị trí lò xo không bị biến dạnga, Tính độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí...
Đọc tiếp

Một khối có khối lượng 200 gam gắn vào đầu một lò xo nhẹ đặt nằm ngang.  Vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 150N/m, đầu kia gắn cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng (vị trí lò xo không bị biến dạng) sao cho lò xo bị giãn 5cm rồi buông nhẹ. Gốc thế năng được chọn tại vị trí lò xo không bị biến dạng

a, Tính độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí cân bằng

b, Tại vị trí vật cách vị trí cân bằng 2cm, tính vận tốc, động năng, thế năng đàn hồi, cơ năng của vật.

c, Tìm vị trí, vận tốc của vật mà tại đó động năng bằng 2 lần thế năng đàn hồi

d, Khi vật đi qua vị trí cân bằng thả nhẹ vật m = 100g dính chặt ngay với M, sau đó hệ M + m sẽ đi được đến vị trí xa nhất cách vị trí cân bằng một đoạn là bao nhiêu

0
10 tháng 5 2022

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{250}{100}.0=0\left(J\right)\)

Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\text{∆}x\right)^2=\dfrac{1}{2}.100.\dfrac{1}{2500}=0,02\left(J\right)\)

Cơ năng:

\(W=W_đ+W_{đh}=0+0,02=0,02\left(J\right)\)

3 tháng 9 2017

Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :

W = W đ h  +  W đ  = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2

Khi hệ vật nằm cân bằng tại vị trí O: lò xo không biến dạng ( ∆ l = 0 ) nên thế năng đàn hồi  W đ h (O) = 0 và cơ năng của hệ vật có giá trị đúng bằng động năng của vật trượt :

W(O) =  W đ (O) = m v 0 2 /2 = 3,6 J

Từ đó suy ra vận tốc của vật tại vị trí O :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

12 tháng 5 2017

Đáp án B

Phương trình động lực học cho vật theo phương ngang:  F d h + N = m a , khi vật rời khỏi giá thì N = 0.

→ Δ l = m a k = 1.3 100 = 0 , 03 m

→ Vật sẽ rời giá chặn tại vị trí lò xo bị nén một đoạn 3 cm

+ Thời gian chuyển động của vật từ vị trí ban đầu đến khi rời khỏi giá t = 2 17 3 − 3 .10 − 2 3 = 2 15 s.

Vận tốc của vật khi rời khỏi giá chặn v = a t = 3 2 15 = 40 cm.

→ Biên độ dao động mới A = 3 2 + 40 10 2 = 5 cm.

30 tháng 1 2017

Chọn A.

12 tháng 7 2019

Hướng dẫn:

+ Vật  m 2  sẽ rời khỏi  m 2  khi hai vật này đi qua vị trí cân bằng tạm lần đầu tiên

→ Tốc độ của vật  m 2 tại vị trí này 

v 0 = ω X 0 − x 0 = k m 1 + m 2 X 0 − μ m 1 + m 2 g k = 50 0 , 1 + 0 , 4 0 , 1 − 0 , 05 0 , 1 + 0 , 4 .10 50 = 0 , 95

+ Quãng đường  m 2  đi được từ khi rời vật m 1 đến khi dừng lại 1 2 m 2 v 0 2 = μ m 2 g S → S = v 0 2 2 μ g = 0 , 9025 m

→ Vậy tổng thời gian từ khi thả vật  m 2  đến khi  m 2  dừng lại là  t = T 4 + 2 S μ g = 2 , 056 s

Đáp án

26 tháng 2 2021

Cơ năng \(W=\dfrac{1}{2}kx^2+\dfrac{1}{2}mv^2\)

Vật nằm ngang v = 0 => \(W=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot200\cdot0,05^2=0,25\left(J\right)\)

26 tháng 2 2021

Đáp án : A) 25.10^-2

B. 50.10^-2

C. 100.10^-2

D. 200.10^-2

Vậy đáp án A ạ?