K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2020

Bài 1:

Goi số lớn là x(x>3)

=>Số nhỏ là x-3

     Hai lần số nhỏ là 2(x-3)

Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình :

            2(x-3)-x=2

         <=>2x-6-x=2

         <=>x-6=2

         <=>x=2+6

         <=>x=8(thỏa mãn)

Vậy số lớn là 8

       số nhỏ là 8-3=5

Bài 2:

A=\(\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{7\left(x-2\right)}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5x+10}{x^2-4}+\frac{7x-14}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5x+10+7x-14-11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{x-4}{x^2-4}\)

1 tháng 9 2020

Bài 1 : Gọi số lớn là x ( \(x\inℕ,x>3\))

Số bé là: \(x-3\)

Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình:

\(2.\left(x-3\right)-x=2\)

\(\Leftrightarrow2x-6-x=2\)

\(\Leftrightarrow x=8\)( thỏa mãn điều kiện )

Vậy số lớn là 8 và số bé là 5

Bài 2: \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

\(A=\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{5\left(x+2\right)+7\left(x-2\right)-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{5x+10+7x-14-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

30 tháng 4 2017

 Gọi    \(x\) là số lớn \(\left(x>0\right)\)

 vậy số bé là : \(x-5\)

thương khi chia số lớn cho 12 :  \(\frac{x}{12}\)                  ;   thương khi chia số bé cho 5 :   \(\frac{x-5}{5}\)

 Theo bài ra ta có phương trình :  \(\frac{x}{12}+20=\frac{x-5}{5}\)

 \(\Rightarrow5x+1200=12x-60\)

\(\Rightarrow-7x=-1260\)\(\Rightarrow x=180\)(NHẬN)  

 Vậy số lớn là : \(180\)

 Số bé là : \(180-5=175\)

28 tháng 1 2019

cộng với 20 là lấy từ đâu vậy ạ?
 

20 tháng 12 2017

Các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là 11, 13, 15, 17, 19.

Do đó ta viết L = { 11, 13, 15, 17, 19}.

23 tháng 8 2019

Bài 1;
\(\frac{5}{7}=\frac{10}{14}\);     \(\frac{6}{7}=\frac{12}{14}\)
=> \(\frac{10}{14}< \frac{11}{14}< \frac{12}{14}=>\frac{5}{7}< \frac{11}{14}< \frac{6}{7}\)
 

26 tháng 10 2017

Bài 1 : Chép ở đây : https://olm.vn/hoi-dap/question/690043.html

Bài 2 : Dựa theo bài này nha : https://olm.vn/hoi-dap/question/704867.html

Bài 3 : Chép ở đây

26 tháng 10 2017

bài 1 : làm theo link của bạn công chúa mắt tím nha 

bài 2 : sai đề

bài 3 : ngày mai mk giải cho

14 tháng 7 2023

Bài 1:

a) \(A=\left\{51;62;73;84;95;40\right\}\)

b) \(B=\left\{21;63;84;42\right\}\)

c) \(C=\left\{17;26;35\right\}\)

Bài 2: 

a) Số lượng số hạng của dãy số:

\(\left(229-100\right):3+1=44\) (số hạng)

b) Ta có dãy số là: \(10;12;14;16;18;...;98\)

Số lượng số hạng:

\((98-10):2+1=45 \) (số hạng)

Tổng là:

\(\left(98+10\right)\cdot45:2=2430\)

14 tháng 7 2023

Bài 2: 

a) Số lượng số hạng của dãy số:

(229−100):3+1=44(229−100):3+1=44 (số hạng)

b) Ta có dãy số là: 10;12;14;16;18;...;9810;12;14;16;18;...;98

Số lượng số hạng:

(98−10):2+1=45(98−10):2+1=45 (số hạng)

Tổng là:

(98+10)⋅45:2=2430

chỉ làm đc bài 2 thoi

12 tháng 9 2020

https://www.youtube.com/watch?v=ADwFwrLD-_I

12 tháng 9 2020

\(A=\frac{7}{x+4}+\frac{8}{x-4}+\frac{14x}{x^2-16}=\frac{7}{x+4}+\frac{8}{x-4}+\frac{14x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(=\frac{7\left(x-4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}+\frac{8\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}+\frac{14x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(=\frac{7x-28+8x+32+14x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\frac{29x+4}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(B=\frac{x^2-2x+1}{x-1}+\frac{x^2-9}{x+3}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}+\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x+3}\)

\(=x-1+x-3=2x-4\)

10 tháng 6 2019

Link vào:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/108173280833.html

Học tốt

10 tháng 6 2019

Trả lời

Gọi số lớn là a và số bé là b ta có:

         3/4b=1/2a

=>   3/4:1/2=3/2b=a

và b+31+2=a+9

=>b + 33=a+9

=>b+24=a

Mà a=3/2b

=>b+24=3/2b

  3/2b-b=24

  1/2b=24

 b=24:1/2=48

a  =3/2.48=72

    Vậy: a=72

          b=48.

Bài 1: Tìm 2 số lẽ liên tiếp có tổng là 1444?Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 215?Bài 3: Tìm số tự nhiên A; biết A lớn hơn TBC của A và các số 38; 42; 67 là 9 đơn vị?Bài 4: Tìm số tự nhiên B; biết B lớn hơn TBC của B và các số 98; 125 là 19 đơn vị?Bài 5: Tìm số tự nhiên C; biết C bé hơn TBC của C và các số 68; 72; 99 là 14 đơn vị?Bài 6: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm 2 số lẽ liên tiếp có tổng là 1444?

Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 215?

Bài 3: Tìm số tự nhiên A; biết A lớn hơn TBC của A và các số 38; 42; 67 là 9 đơn vị?

Bài 4: Tìm số tự nhiên B; biết B lớn hơn TBC của B và các số 98; 125 là 19 đơn vị?

Bài 5: Tìm số tự nhiên C; biết C bé hơn TBC của C và các số 68; 72; 99 là 14 đơn vị?

Bài 6: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 3 dư 41 và tổng của hai số đó là 425?

Bài 7: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 2 dư 9 và hiệu của hai số đó là 57?

Bài 8: Tìm 2 số biết thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 1,25?

Bài 9: Tìm 2 số có tổng của chúng bằng 280 và thương chúng là 0,6?

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên có tổng là 2013 và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác?

1

Bài 1: Tìm 2 số lẽ liên tiếp có tổng là 1444?

Số bé là: 1444 : 2 – 1 = 721

Số lớn là: 721 + 2 = 723

Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 215?

Số bé là: (215 – 1) : 2 = 107

Số lớn là: 215 – 107 = 108

Bài 3: Tìm số tự nhiên A; biết A lớn hơn TBC của A và các số 38; 42; 67 là 9 đơn vị?

TBC của 4 số là: (38 + 42 + 67 + 9) : 3 = 52 .

Vậy A là: 52 + 9 = 61

Bài 4: Tìm số tự nhiên B; biết B lớn hơn TBC của B và các số 98; 125 là 19 đơn vị?

TBC của 3 số là: (98 + 125 + 19) : 2 = 121 .

Vậy B là: 121 + 19 = 140

Bài 5: Tìm số tự nhiên C; biết C bé hơn TBC của C và các số 68; 72; 99 là 14 đơn vị?

TBC của 3 số là: [(68 + 72 + 99) – 14] : 3 = 75

Vậy C là: 75 – 14 = 61

Bài 6: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 3 dư 41 và tổng của hai số đó là 425?

- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 3 phần (số thương)

Tổng số phần: 3 + 1 = 4

- Số bé = (Tổng - số dư) : số phần

Số bé là: (425 - 41) : 4 = 96

- Số lớn = Số bé x Thương + số dư

Số lớn là: 96 x 3 + 41 = 329

Bài 7: Tìm 2 số tự nhiên biết số lớn chia cho số bé được thương là 2 dư 9 và hiệu của hai số đó là 57?

- Ta có số bé bằng 1 phần; số lớn 2 phần (số thương)

Hiệu số phần: 2 -1 = 1

- Số bé = (Hiệu - số dư) : số phần

Số bé là: (57 - 9) : 1 = 48

- Số lớn = Số bé x Thương + số dư

Số lớn là: 48 x 2 + 9 = 105

Bài 8: Tìm 2 số biết thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 1,25?

- Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản.

Đổi 1,25 = 125/100 = 5/4

- Vậy số bé = 4 phần, số lớn 5 phần (Toán hiệu tỉ)

Hiệu số phần: 5 - 4 = 1

- Số lớn = (Hiệu : hiệu số phần ) x phần số lớn

Số lớn: (1,25 : 1) x 5 = 6,25

- Số bé = Số lớn - hiệu

Số bé: 6,25 - 1,25 = 5

Bài 9: Tìm 2 số có tổng của chúng bằng 280 và thương chúng là 0,6?

Đổi số thương ra phân số thập phân, rút gọn tối giản

Đổi 0,6 = 6/10 = 3/5

- Vậy số bé = 3 phần, số lớn 5 phần (Toán tổng tỉ)

Tổng số phần: 5 + 3 = 8

- Số lớn = (Tổng : tổng số phần) x phần số lớn

Số lớn: (280 : 8) x 5 = 175

- Số bé = Tổng - số lớn

Số bé : 280 - 175 = 105

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên có tổng là 2013 và giữa chúng có 20 số tự nhiên khác?

- Hiệu của 2 số đó là: 20 x 1 + 1 = 21

- Số lớn: (2013 + 21) : 2 = 1017

- Số bé: 2013 - 1017 = 996