K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2020

a, Mc : Mo=2:8

tối giản = 1:4

ta có được : CO\(_4\)

b, PTK : CO\(_4\)= 12+16.4=12+64 = 76 đvC

23 tháng 11 2020

ko chắc nha

15 tháng 8 2016

Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn

Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4

=>  x: y= 1: 1

Vậy CTHH của A là: CO

=> PTK A = 28

Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7

=> m: n= 1: 2

Vậy CTHH B là: CO2

=> PTK B = 44

10 tháng 6 2018

Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)

a. Trong hợp chất A : 

số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100

số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100

từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1

cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số  nt O =2

b. PTK(A) là12+16=28đv C

PTK (B) là 12+16*2=44đvC

11 tháng 8 2016

a)gọi công thức hh: CxOy

ta có : \(\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)=> x:y=1:1 vậy tỉ số giữa C mà O là 1:1

b) do phân tử có 1 nguyên tử C

=> phân tử sẽ có 1 nguyên tử O 

vì theo tỉ lệ 1:1

=> pTK của phân tử là : 12+16=28g/mol

20 tháng 7 2019

chia sao tỉ lệ ra 1:1 hay vậy bạn?

5 tháng 3 2022

a,CTPT: CxOy

mC/mO = 3/8 

=> 12x/16y = 3/8

=> x/y = 3/8 . 16/12 = 1/2

=> CTPT: CO2

b, Bạn tham khảo:

Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính

Sau khi hấp thụ bức xạ, mặt đất nóng lên và bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu khiến nhiệt độ không khí tăng. Theo đó, CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày bao phủ Trái đất. Làm cho Trái đất không khác gì một nhà kính lớn.

20 tháng 9 2015

ai giúp tui với /đăng nửa ngày tùi mà ko ai trả lời

31 tháng 3 2022

Gọi CTHH là CxOy

Theo đề bài: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\)

\(\rightarrow\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{8}.\dfrac{16}{12}=\dfrac{1}{2}\)

CTDGN là CO2

Mà CTHH là CTDGN

=> CTHH là CO2

31 tháng 3 2022

gọi CTHH  của hợp chất  có dạng : CxOy 
theo bài ra ta có 
\(\dfrac{12x}{16y}\) = \(\dfrac{3}{8}\) => \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{12}{16}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
=>x = 1 y = 2 
=> CTHH : CO2