K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

- Ý tưởng này có tính khả thi.

- Giải thích:

+ Khi gai glycoprotein của HIV nhận biết thụ thể CD4 trên bề mặt hồng cầu sẽ tiến hành xâm nhập vào hồng cầu.

+ Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân tức là không có DNA. Nếu virus HIV xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được.

+ Lúc này số lượng virus HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu sẽ giảm → Làm giảm tốc độ nhân lên của virus HIV.

- Cấu trúc của ribosome: là bào quan không có màng bao bọc, có dạng hình cầu, đường kính khoảng 150 Å, gồm rRNA (80%-90%) và protein, mỗi ribosome được tạo bởi hai tiểu đơn vị có kích thước khác nhau là tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị nhỏ.

- Chức năng của ribosome: là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein.

- Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất là tế bào bạch cầu vì lizôxôm có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn,... \(\rightarrow\) có nhiều ở tế bào bạch cầu mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn bạch cầu, bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và protein đặc hiệu.

Cấu tạo phù hợp với chức năng của lysosome:

- Lysosome chứa các loại enzyme thủy phân protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid, các bào quan và tế bào $→$ Giúp lysosome thực hiện chức năng phân hủy các chất, các bào quan, các tế bào già và hỗ trợ tế bào tiêu hóa thức ăn theo con đường thực bào.

- Lysosome là bào quan dạng túi có màng đơn $→$ Đảm bảo cho các enzyme trong lysosome không bị thoát ra ngoài tránh ảnh hưởng đến các bào quan, tế bào đang hoạt động bình thường.

 Trong các loại tế bào gồm tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào chứa nhiều lysosome nhất là tế bào bạch cầu.

- Lysosome là một bào quan với một lớp màng bao bọc có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như các bào quan đã già và các đại phân tử như protein, axit nucleotit, cacbohidrat và lipit.

- Mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí và tế bào già nên ở tế bào bạch cầu sẽ có nhiều lysosome để thực hiện chức năng này.

19 tháng 3 2022

a) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)

Ta có : Để tạo ra đc 32 tb con 

->  \(2^x=32=2^5\)

-> \(x=5\left(lần\right)\)

Vậy tb nguyên phân 5 lần

b) Mỗi tb con mang bộ NST là 2n = 78 

22 tháng 2 2017

Đáp án D

Giả sử đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ a của quá trình phân bào, sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân b lần.

Số tế bào trước khi xảy ra đột biến là 2a tế bào. Trong các tế bào con, có 1 tế bào bị đột biến thành tế bào tứ bội 4n, tế bào này tiếp tục nguyên phân bình thường (b - 1) lần thì số tế bào đột biến thu được sau khi kết thúc quá trình là 2b-l.

Các tế bào 2n còn lại có số lượng (2a - 1) tiếp tục nguyên phân k lần thì số tế bào thu được sau khi kết thúc quá trình là: 2b x (2a - 1).

Theo đề bài, tổng số tế bào tạo thành là 240

→ 2b x (2a - 1) + 2b-1 = 240.

Do a, b là số nguyên dương và biện luận a, b theo phương trình trên, ta có a = 3, b = 5.

Vậy trong 240 tế bào con tạo thành, số tế bào có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n là:

2b.(2a -1) = 25.(23 -1) = 224.

6 tháng 6 2019

Đáp án B

Gọi số lần nguyên phân bình thường trước khi xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể là x, số lần nguyên phân sau khi xảy ra đột biến là y

Ta có x, y đều là số nguyên dương

x+yx+y nhỏ hơn bằng 8 (vì 240<28240<28 )

x+yx+y lớn hơn 7(vì 27<24027<240)

x+y=8(1) x+y=8 (1)

Và (2x−1).2y+2y−1=240(2)(2x−1).2y+2y−1=240(2) 

Giải hệ (1) và (2)  → x=3,y=5→x=3,y=5

Vậy số tế bào có bộ NST 2n là: (23−1).25=224

à Số TB có 4n = 240-224 = 16

22 tháng 2 2018

Đáp án B

Gọi số lần nguyên phân bình thường trước khi xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể là x, số lần nguyên phân sau khi xảy ra đột biến là y

Ta có x, y đều là số nguyên dương

x+yx+y nhỏ hơn bằng 8 (vì 240<28240<28 )

x+yx+y lớn hơn 7(vì 27<24027<240)

x+y=8(1) x+y=8 (1)

Và (2x−1).2y+2y−1=240(2)(2x−1).2y+2y−1=240(2) 

Giải hệ (1) và (2)  → x=3,y=5→x=3,y=5

Vậy số tế bào có bộ NST 2n là: (23−1).25=224

à Số TB có 4n = 240-224 = 16

14 tháng 11 2017

Đáp án B

Giả sử đột biến xảy ra sau x lần nguyên phân, sau đó chúng tiếp tục nguyên phân k lần

số TB tạo ra trước đột biến = 2x

1 TB đột biến trong nguyên phân 1 tế bào 4n

Tế bào này tiếp tục nguyên phân k-1 lần tạo ra 2k-1 tế bào chứa 4n

Còn lại 2x -1 tế bào 2n tiếp tục nguyên phân k lần tạo ra: (2x – 1) (2k) tế bào 2n

2k-1 + (2x – 1) (2k) = 240 2x = 240/2k + 1/2

Điều kiện x và k là số nguyên x=3, k = 5 thỏa mãn

Số TB con có 2n = (23 – 1).25 = 224 tế bào

10 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

Giả sử đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ a của quá trình phân bào, sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân b lần.

Số tế bào trước khi xảy ra đột biến là 2a tế bào. Trong các tế bào con, có 1 tế bào bị đột biến thành tế bào tứ bội 4n, tế bào này tiếp tục nguyên phân bình thường (b - 1) lần thì số tế bào đột biến thu được sau khi kết thúc quá trình là 2b-l.

Các tế bào 2n còn lại có số lượng (2a - 1) tiếp tục nguyên phân k lần thì số tế bào thu được sau khi kết thúc quá trình là: 2b x (2a - 1).

Theo đề bài, tổng số tế bào tạo thành là 240 → 2b x (2a - 1) + 2b-1 = 240.

Do a, b là số nguyên dương và biện luận a, b theo phương trình trên, ta có a = 3, b = 5.

Vậy trong 240 tế bào con tạo thành, số tế bào có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n là:

2b.(2a -1) = 25.(23 -1) = 224.

22 tháng 10 2019

Chọn B

Giả sử đột biến xảy ra sau x lần nguyên phân, sau đó chúng tiếp tục nguyên phân k lần

à số TB tạo ra trước đột biến = 2x

1 TB đột biến trong nguyên phân à 1 tế bào 4n

Tế bào này tiếp tục nguyên phân k-1 lần à tạo ra 2k-1 tế bào chứa 4n

Còn lại 2x -1 tế bào 2n tiếp tục nguyên phân k lần tạo ra: (2x – 1) (2k) tế bào 2n

à 2k-1 + (2x – 1) (2k) = 240 à 2x = 240/2k + 1/2

Điều kiện x và k là số nguyên à x=3, k = 5 thỏa mãn

Số TB con có 2n = (23 – 1).25 = 224 tế bào