K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Thời Lý chống quân Tống từ 10/1075 - 3/1077

=> Thắng lợi

Thời Trần chống Mông - Nguyên

+ Lần 1 ; 1/1258 - 29/1/1258

+ Lần 2 ; 1/1285 - 6/1285

+ Lần 3 12/1287 - 4/1288

Đường lối chống giặc của thời Lý

- Chử động đánh giắc , buộc chúng pải đánh theo ta

- Chủ động xây dựng pòng tuyết Như Nguyệt để đánh giặc

Đường lối kháng chiến của thời Trần

- Theo chủ trương '' vườn không nhà trống ''

Mk làm đc câu a thôi nhé:

- Đông Nam Á là một khu vực mà điạ lý có nhiều nét tương đồng vì:
+ Khu vực chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa

+Tạo nên 2 mùa rõ rệt: Mưa- Khô

=> Thuận lợi cho việc trồng cây lúa nước, cây ăn quả và củ cải.

8 tháng 3 2020

Tau lầm câu nớ rồi

24 tháng 12 2021

Đông

3 tháng 4 2017

Tên cuộc kháng chiến

Thời gian

Bắt đầu

Kết thúc

Chống Tống

10/1075

3/1077

Chống Mông- Nguyên

Lần 1

1/1258

29/1/1258

Lần 2

1/1285

5/1285

Lần 3

12/1287

4/1288

c/ Đường lối đánh giặc

- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.

- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.

d/ Tấm gương tiêu biểu

- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…

- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…

+Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. + Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
3 tháng 4 2017

) Lý : 1075 - 1077

Trần :

_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258

_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285

_Lần 3 : 1287 - 1288

b)không biết

c) Tống : Lý Thường Kiệt

Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn

d) không biết

e) Chông Tống :

Nguyên nhân thắng lợi:

-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.

-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.

- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...

Ý nghĩa lịch sử :

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

Chống Nguyên - Mông :

Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.

15 tháng 6 2023

Bài 5

- mượn

Bạn nên mượn thì nhớ trả đúng hẹn. 

- yếu điểm/ thiếu sót

Bài viết của bạn vẫn còn một vài yếu điểm.

Cách ăn uống còn vài thiếu sót. 

- yên lặng/ yên ắng

Con đường thường yên ắng vào buổi trưa hẹn.

Cậu ấy thường yên lặng như vậy. 

- thịnh vượng/ phát đạt

Công việc làm ăn của ông chủ ấy ngày càng phát đạt.

Tết này xin chúc bạn an khang thịnh vượng. 

- dịu dàng

Cô ấy nói chuyện rất dịu dàng. 

- thi sĩ/ nhà văn/ người bóc tách cảm xúc và lịch sử/....

Trên con đường khám phá cái đẹp, người thi sĩ ấy đã nhận ra nhiều chân lý sâu sắc. Nhà văn ấy không tả mà chỉ gợi vẻ đẹp đó nhưng cũng đủ để người đọc hiểu và cảm nhận.

Một nhà thơ thực thụ chính là người bóc tách cảm xúc và lịch sử của chính mình và thời đại. 

- con người/ loài người

Con người ngày càng đông.

Sự phát triển về công nghệ thông tin đã đem lại nhiều lợi ích cho loài người.

15 tháng 6 2023

Bài 6

- nhập khẩu

Trái cây này là hàng nhập khẩu nên có chút đắt.

- gian dối

Cậu ấy thường xuyên gian dối với người khác.

- xui xẻo

Vì xui xẻo nên bạn ấy không bao giờ thắng trong các trò may rủi.

- bắt đầu

Cuộc đời của bông hoa đã bắt đầu từ khi nó được gieo mầm.

- xiêu vẹo

Cái cây này bị xiêu vẹo trong cơn bão.

- ngọt ngào

Bạn gái nói chuyện rất ngọt ngào.

- chiến tranh

Chiến tranh tàn khốc đã cướp đi nhiều sinh mạng vô tội.

- đơn giản

Tôi thích sống đơn giản.

- chia rẽ

Con người dễ bị chia rẽ nhau bởi đồng tiền.

NG
19 tháng 12 2023

- Những từ in đậm sử dụng phép hoán dụ, chúng có nghĩa là: 

a. “nhắm mắt xuôi tay”: ý nói đến cái chết. 

b. “mái nhà tranh, đồng lúa chín” : thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung. 

c. “áo cơm cửa nhà” : nói đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng. 

13 tháng 1 2023

Giải thích ý nghĩa của những từ in đậm: a. Nhắm mắt xuôi tay: lìa đời, chết, về cõi vĩnh hằng. b. Mái nhà tranh, đồng lúa chín: hình ảnh nói về làng quê Việt Nam. c. Áo cơm cửa nhà: cuộc sống chân chất, giản đơn, giản dị của con người Việt.

15 tháng 11 2021

Tham khảo:

a. Bóng (bóng ngả trăng nghênh): hình ảnh, "gương'" phản chiếu của sự vật (bóng ánh trăng).

b. Bóng (bóng lăn):  vật thể có dạng tròn, hình cầu được dùng trong thể thao, với mục đích hoạt động để con người tung hứng, đá,...

c. Bóng (đánh véc-ni thật bóng): sự bóng bẩy, hào nhoáng, trau chuốt, sáng bóng.

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi...
Đọc tiếp

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi người có thể quan sát hiện tượng “trăng máu” kì thú.
Ở những vùng lân cận đó như Trung Quốc và Nam Mỹ, bạn cũng có thể thấy thoáng chút hình ảnh “trăng máu” vào lúc trăng mọc và lặn. Hơi tiếc cho hàng tỷ người ở những nơi còn lại trên Trái Đất là vào thời điểm đó, vị trí của họ lại không quan sát được Mặt Trăng. Tuy nhiên, nếu vào lúc nguyệt thực bạn không ở những nơi lý tưởng nói trên để theo dõi hiện tượng đẹp mắt này, bạn có thể lựa chọn một trong những cách sau:
Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
Lịch trình chi tiết của nguyệt thực 2018 sẽ diễn ra như sau: 00h14: Nguyệt thực nửa tối bắt đầu 01h24: Nguyệt thực một phần bắt đầu 02h30: Nguyệt thực toàn phần bắt đầu 03h21: Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại 04h13: Nguyệt thực toàn phần kết thúc 05h19: Nguyệt thực một phần kết thúc 05h35: Mặt trăng lặn 06h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc

Hãy miêu tả lại trăng mà thời gian trăng thay đổi mà các bnj quan sát cho mik xem với nhé!

5
27 tháng 7 2018

Uk. Mk sẽ xem

19 tháng 6 2021

Thôi không cần đâu

Câu 21: Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỉ IX, những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?

A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu

B. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng

C. Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan

D. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan.

19 tháng 6 2021

Sao bạn tự đăng câu hỏi rồi tự trả lời thế ?

Bạn có tự k cho chính mình được đâu