K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Đáp án: C

Giải thích: Nhu cầu văn hóa tinh thần là những nhóm nhu cầu: Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim… - SGK trang 129

Câu 17: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?A. Ăn uống, may mặc, mua nhà , khám bệnh.          B. Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim.C. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh .            D. Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch.Câu 18: Khoảng cách hợp lí giữa các bữa ăn làA. Từ 4 đến 5 giờ         B. Từ 2 đến 3 giờ          C. Từ 5 đến 6 giờ        D. Từ 3 đến 4 giờCâu 19:Nước không có tác...
Đọc tiếp

Câu 17: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?

A. Ăn uống, may mặc, mua nhà , khám bệnh.          

B. Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim.

C. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh .            

D. Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch.

Câu 18: Khoảng cách hợp lí giữa các bữa ăn là

A. Từ 4 đến 5 giờ         B. Từ 2 đến 3 giờ          C. Từ 5 đến 6 giờ        D. Từ 3 đến 4 giờ

Câu 19:Nước không có tác dụng nào dưới đây:

A. Là thành phần chủ yếu của cơ thể

B. Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt

D. Phát triển chiều cao

Câu 20:Khẳng định nào dưới đây sai?

A. Phương pháp trộn dầu giấm không sử dụng thực phẩm động vật

B. Khi muối nén, lượng muối chiếm 5 - 10% lượng thực phẩm

C. Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn 20 – 25%.

D.Phương pháp trộn hỗn hợp sử dụng thực phẩm động vật đã được làm chín

Câu 21: Tại sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?

A. Mất sinh tố C       B. Mất sinh tố B1        C. Mất sinh tố A         D. Mất sinh tố A,B,C

1
29 tháng 7 2021

Câu 17: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?

A. Ăn uống, may mặc, mua nhà , khám bệnh.          

B. Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim.

C. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh .            

D. Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch.

Câu 18: Khoảng cách hợp lí giữa các bữa ăn là

A. Từ 4 đến 5 giờ         B. Từ 2 đến 3 giờ          C. Từ 5 đến 6 giờ        D. Từ 3 đến 4 giờ

Câu 19:Nước không có tác dụng nào dưới đây:

A. Là thành phần chủ yếu của cơ thể

B. Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt

D. Phát triển chiều cao

Câu 20:Khẳng định nào dưới đây sai?

A. Phương pháp trộn dầu giấm không sử dụng thực phẩm động vật

B. Khi muối nén, lượng muối chiếm 5 - 10% lượng thực phẩm

C. Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn 20 – 25%.

D.Phương pháp trộn hỗn hợp sử dụng thực phẩm động vật đã được làm chín

Câu 21: Tại sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?

A. Mất sinh tố C       B. Mất sinh tố B1        C. Mất sinh tố A         D. Mất sinh tố A,B,C

1 tháng 8 2018

Đáp án: B

Giải thích: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu về: Ăn uống, may mặc, mua nhà, khám bệnh… – SGK trang 128

11 tháng 10 2017

Đáp án: C

15 tháng 1 2016

Cách để ông uống thuốc là :
Cho thuốc vào mồm rồi uống nước ! ực ! Xong ! :vv

 

15 tháng 1 2016

ông nhờ nhười khác cho uống thuốc

14 tháng 12 2016

một số bệnh: rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, trào ngược dạ dày thực quản, đau bụng, tiêu chảy, ợ chua

13 tháng 1 2022

C. 2, 4, 6, 7.  

13 tháng 1 2022

cj lớp 12 ạ :v?

Trong đời sống, không ít lần ta gặp các hiện tượng tự nhiên đặc biệt, có khi kì thú, có khi đáng lo ngại. Đối diện với chúng, trong ta nảy sinh nhu cầu giải thích nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, khám phá, chinh phục. Viết bài văn thuyết minh thể hiện nội dung này thực sự là một trải nghiệm thú vị, tạo cho em cơ hội chia sẻ với mọi người những hiểu biết bổ...
Đọc tiếp

Trong đời sống, không ít lần ta gặp các hiện tượng tự nhiên đặc biệt, có khi kì thú, có khi đáng lo ngại. Đối diện với chúng, trong ta nảy sinh nhu cầu giải thích nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, khám phá, chinh phục. Viết bài văn thuyết minh thể hiện nội dung này thực sự là một trải nghiệm thú vị, tạo cho em cơ hội chia sẻ với mọi người những hiểu biết bổ ích có được qua khảo sát, nghiên cứu riêng hoặc qua tiếp nhận những thông tin đáng tin cậy từ các tài liệu khoa học.

Yêu cầu:

- Nêu được hiện tượng tự nhiên cần giải thích

- Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện tượng tự nhiên cần giải thích

- Trình bày được căn cứ xác đáng để giải thích hiện tượng tự nhiên đã chọn

- Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đó đối với cuộc sống con người.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Hiện tượng cây “mắc cỡ” cụp lá khi chạm vào

Rất nhiều người có tuổi thơ thú vị với loại cây mắc cỡ này, chỉ cần chạm nhẹ vào lá của nó, cây mắc cỡ sẽ lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Phải chăng cây mắc cỡ có cảm xúc mắc cỡ thật khi bị trêu ghẹo? Dưới đây là cơ chế cụp lá của cây mắc cỡ.

Cây mắc cỡ hay còn gọi là cây trinh nữ

Cây mắc cỡ nhiều vùng còn gọi cây xấu hổ có tên khác nữa là cây trinh nữ. Hiện tượng lá cây mắc cỡ cụp lá lại không phải là chúng cảm giác được mà là nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá

“Tác dụng phình ép” là gì?

Trong phần gốc của cuống là có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước , gọi là bọng lá.

Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị kích thích, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến là lập tức chảy tràn lên trên và hai bên.

Việc này dẫn đến phần phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như như trái banh được thôi căng, cuống lá lúc này sẽ rũ xuống khép lại.

Khi một lá khép lại tác động lan truyền sinh ra điện và lập tức nó dẫn đến các lá khác, khiến các lá còn lại cũng lần lượt theo cơ chế trên mà khép theo.

Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước, lá lại mở ra trở lại hình thái ban đầu.

Đặc tính sinh lý này của cây mắc cỡ là loại thích ứng đối với điều kiện tự nhiên, rất có lợi cho sinh trưởng của nó.

Ở miền Nam thường gặp phải những cơn mưa và gió mạnh. Chính điều kiện thời tiết đã tạo nên đặc tính cỏ lá của cây mắc cỡ nhằm bảo vệ các lá non.

Tác dụng chữa bệnh của cây mắc cỡ

Ngoài ra, có một đặc điểm mà rất ít người biết đến ở cây mắc cỡ là nó không chỉ dùng làm hàng rào mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả.

Theo đông y, hầu hết các bộ phận của cây hoa mắc cỡ đều được dùng làm thuốc.

Trong đó cành và lá cây hoa mắc cỡ có vị ngọt, hơi đắng, tính lạnh, hơi độc có tác dụng thanh can hỏa, an thần, tiêu tích, giải độc, thường dùng trong các bài thuốc dưỡng tâm, an thần, giải độc cho cơ thể.

Rễ cây mắc cỡ có vị chát, hơi đắng, tính ấm, có độc tố với tác dụng chỉ khái, hóa đàm, hoạt lạc, hòa vị, tiêu tích, xương khớp.

Thiên nhiên còn rất nhiều điều thú vị và cây mắc cỡ là một trong những minh chứng chống lại những suy nghĩ rằng thực vật thì không có sự sống và không có suy nghĩ. Càng nghiên cứu về thực vật học chúng ta sẽ càng ngỡ ngàng về các hoạt động sống của chúng như cơ chế bắt động vật của cây bắt ruồi, hoặc mới đây khoa học cũng chứng minh rằng giữa các cây có cơ chế liên lạc với nhau.

15 tháng 1 2017

Đáp án: A

23 tháng 7 2017

Đáp án: A