K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Chọn C. Tôn Thất Thuyết 

3 tháng 1 2022

C

B

3 tháng 1 2022

1) C

2) A

17 tháng 12 2021

B

17 tháng 12 2021

B

*Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Người được nhân dân suy tôn “Bình Tây đại Nguyên soái” là :A. Trương Định B. Võ Duy Dương C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Trung TrựcCâu 2: Người chỉ huy cuộc phản công ở kinh thành Huế là:A. Hàm Nghi B. Phan Bội Châu C. Tôn Thất Thuyết D. Đinh Công TrángCâu 3: Phong trào Đông du thất bại vì: A. Tổ chức non yếu, không có người lãnh...
Đọc tiếp

*Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

: Câu 1: Người được nhân dân suy tôn “Bình Tây đại Nguyên soái” là :

A. Trương Định B. Võ Duy Dương C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Trung Trực

Câu 2: Người chỉ huy cuộc phản công ở kinh thành Huế là:

A. Hàm Nghi B. Phan Bội Châu C. Tôn Thất Thuyết D. Đinh Công Tráng

Câu 3: Phong trào Đông du thất bại vì

: A. Tổ chức non yếu, không có người lãnh đạo. B. Chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu ra khỏi nước. C. Cuộc sống của các thanh niên yêu nước Việt Nam quá khó khăn. D. Thực dân Pháp cấu kết với chính phủ Nhật để chống phá phong trào.  

Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày:

A. 03 / 02 / 1931  B. 03 / 02 / 1930  C. 02 / 03 / 1931  D. 02 / 03 / 1930

Câu 5: Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến ngày

: A. 19 / 12 / 1946 B. 19 /12 / 1947 C. 12 / 9 / 1946 D. 12 / 9 / 1947

Câu 6: Người đã trực tiếp kiểm tra kế hoạch và công tác chuẩn bị, gặp gỡ động viên cán bộ, chiến sĩ, dân công tham gia chiến dịch Biên Giới Thu – Đông 1950 và đã dành thắng lợi là

: A. Võ Nguyên Giáp B. Phạm Văn Đồng C. La Văn Cầu D. Bác Hồ

 

6
10 tháng 1 2017

1.a

2.c

3.d

4.b

5.a

6.d

10 tháng 1 2017

câu 1: c

câu 2:a

câu 3:b

câu 4:d

câu 5:b

câu 6:a

4 tháng 9 2018

Chọn C

14 tháng 10 2019

Chọn C

7 tháng 12 2017

Chọn B

28 tháng 2 2021

B. Phan Bội Châu

CÔNG NGHỆ 7I. Trắc nghiệm:  Đọc kĩ các câu hỏi sau, khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.Câu 1. Đất trồng gồm mấy thành phần chính?      A. 3                          B. 4                       C. 5                               D. 6Câu 2. Phần rắn của đất có vai trò gì đối với cây?      A. Cung cấp oxygen.                                         B. Cung cấp nước.      C. Cung cấp dinh dưỡng.                                  D. Cung...
Đọc tiếp

CÔNG NGHỆ 7

I. Trắc nghiệm:  Đọc kĩ các câu hỏi sau, khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Đất trồng gồm mấy thành phần chính?

      A. 3                          B. 4                       C. 5                               D. 6

Câu 2. Phần rắn của đất có vai trò gì đối với cây?

      A. Cung cấp oxygen.                                         B. Cung cấp nước.

      C. Cung cấp dinh dưỡng.                                  D. Cung cấp oxygen và dinh dưỡng.

Câu 3. Phần lỏng của đất có vai trò gì đối với cây?

      A. Cung cấp oxygen.                                         B. Cung cấp nước.

      C. Cung cấp dinh dưỡng.                                  D. Cung cấp oxygen và dinh dưỡng.

Câu 4. Loại phân nào sau đây thường dùng để bón lót?

      A. Phân hữu cơ         B. Phân đạm            C. Phân NPK             D. Phân kali

Câu 5. Nhóm cây trồng nào sau đây cần lên luống khi trồng?

      A. Nhãn, mít, xoài.                                  B. Cải củ, cà rốt, khoai lang.

      C. Mít, cải bắp, cà rốt.                              D. Ngô, lúa, đậu tương.

Câu 6. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân bón và san phẳng mặt ruộng là mục đích của công việc

      A. lên luống.                                         B. tưới nước.

      C. bừa và đập đất.                                 D. bón phân.                                

Câu 7. Có mấy cách bón phân lót?

     A. 2                             B. 3                   C. 4                      D. 5

Câu 8. Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng?

     A. Điều kiện kinh tế của địa phương             B. Nhu cầu sử dụng của người dân

     C. Loại đất trồng                                    D. Yếu tố khí hậu, tình hình sâu bệnh

Câu 9. Vụ đông xuân diễn ra trong khoảng thời gian

     A. từ tháng 1 đến tháng 3                          B. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau       

     C. từ tháng 4 đến tháng 7                          D. từ tháng 7 đến tháng 11

Câu 10. “Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh”. Cách làm trên thuộc nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?

     A. Biện pháp hóa học                             B. Biện pháp sinh học

     C. Biện pháp thủ công                            D. Biện pháp canh tác

Câu 11. Một số loại cây thường được gieo trồng vào vụ đông là:

     A. cải bắp, su hào, đậu tương.                B. mồng tơi, mít, nhãn.

     C. bưởi, mít, vải.                                    D. ngô, mía, nhãn.

Câu 12. “Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, chim,...để diệt sâu hại”. Cách làm trên thuộc nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?

     A. Biện pháp sinh học                             B. Biện pháp hóa học

     C. Biện pháp kiểm dịch thực vật                D. Biện pháp thủ công

Câu 13. “Vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo trồng đúng thời vụ”. Cách làm trên thuộc nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?

     A. Biện pháp canh tác                             B. Biện pháp sinh học

     C. Biện pháp hóa học                                 D. Biện pháp kiểm dịch thực vật

Câu 14Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là

     A. biện pháp canh tác.                                     B. biện pháp thủ công.

     C. biện pháp hóa học.                                      D. biện pháp sinh học.

Câu 15. Trong mỗi gia đình, để bảo quản rau xanh thường sử dụng phương pháp nào?

     A. Bảo quản lạnh                                   B. Bảo quản thường trong kho

     C. Bảo quản kín                                     D. Bảo quản bằng hút chân không

Câu 16. Sản phẩm trồng trọt sau khi thu hoạch nếu không được bảo quản sẽ

     A. giữ được chất lượng tốt nhất.               B. hao hụt về số lượng.

     C. hao hụt về chất lượng.                         D. hao hụt về số lượng và chất lượng.

Câu 17. Lúa được thu hoạch bằng phương pháp nào?

     A. Cắt                                 B. Nhổ

     C. Đào                                D. Hái

Câu 18. Sắn được thu hoạch bằng phương pháp nào?

     A. Cắt                                 B. Nhổ

     C. Đào                                D. Hái

Câu 19. Khoai tây được thu hoạch bằng phương pháp nào?

     A. Cắt                                 B. Nhổ

     C. Đào                                D. Hái

Câu 20. Phương pháp nhân giống hiện đại được thực hiện trong các điều kiện nghiêm ngặt của phòng thí nghiệm là

     A. giâm cành.                                         B. nuôi cấy mô tế bào.

     C. chiết cành.                                          D. ghép.

Câu 21. Nhà Minh có một cây vải được trồng từ rất lâu đời. Mẹ Minh bảo rằng từ thời ông nội đã có rồi. Nội chăm sóc nó cẩn thận đến mức cây vải thiều mỗi khi vào mùa thường mọc trĩu quả, quả nào cũng to và căng mọng khiến cho những đứa trẻ như Minh luôn khao khát được thưởng thức ngay khi nhìn. Minh rất muốn nhân giống cây vải này để lưu giữ những kỉ niệm về nội. Theo em, bạn Minh nên chọn phương pháp nhân giống nào sau đây?

     A. Nuôi cấy mô tế bào        B. Giâm cành        C. Ghép mắt                   D. Chiết cành

Câu 22. Làm cho cành con ra rễ ngay trên cây mẹ là phương pháp nhân giống vô tính bằng

     A. chiết cành.                                         B. ghép mắt.

     C. giâm cành.                                         D. nuôi cấy mô tế bào.

Câu 23. Trong hệ sinh thái rừng thành phần nào là chính?

     A. Hệ động vật rừng                               B. Hệ thực vật rừng

     C. Vi sinh vật rừng                                 D. Đất rừng

Câu 24. Dựa vào mục đích sử dụng rừng ở Việt Nam được chia thành mấy loại?

     A. 1                          B. 2                      C. 3                      D. 4

Câu 25. Thành phần sinh vật của rừng gồm có

     A. đất, nước, thực vật.                                      B. thực vật, động vật, đất.

     C. động vật, đất, nước.                           D. thực vật, động vật.

Câu 26. Trong các sản phẩm sau sản phẩm nào có nguồn gốc từ rừng?

A. Ngô, khoai, đậu tương.                      B. nấm rừng, mộc nhĩ rừng, măng rừng.         C. sâm Ngọc Linh, cải củ, cà rốt.           D. Chậu nhựa, nồi gang, ấm nhôm.

Câu 27. Ở nước ta, thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là

     A. mùa xuân và mùa thu.                       B. mùa hè và mùa đông.

     C. mùa xuân và mùa hè                          D. mùa thu và mùa đông.

Câu 28. Trồng rừng đúng thời vụ giúp cây rừng

     A. nhanh ra hoa.                                     B. nhanh được lấy gỗ.

     C. có tỉ lệ sống cao.                                D. đứng vững hơn.

Câu 29. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước cơ bản?

     A. 2                          B. 4                      C. 6                      D. 8

Câu 30. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước cơ bản?

     A. 2                          B. 5                      C. 6                      D. 8

Câu 31. Trồng rừng bằng cây con rễ trần chỉ phù hợp với các loại cây

     A. phục hồi chậm.                                  B. có bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh.

     C. có bộ rễ kém phát triển.                     D. có bộ rễ kém phát triển, phục hồi chậm.

Câu 32. Ngoài trồng rừng bằng cây con còn có hình thức trồng rừng bằng

     A. gieo hạt.                                             B. củ.

     C. lá.                                                      D. cành.

Câu 33. Cây rừng sau khi trồng cần được chăm sóc định kì

     A. 1 -2 lần mỗi năm.                              B. 4 - 5 lần mỗi năm.

     C. 4 - 6 lần mỗi năm.                             D. 5 - 6 lần mỗi năm.

Câu 34. Một trong những việc KHÔNG nên làm để bảo vệ rừng là

     A. đốt rừng làm nương rẫy.                    B. phòng chống cháy rừng.

     C. chăm sóc rừng thường xuyên.               D. tuyên truyền bảo vệ rừng.

Câu 35. Có mấy công việc chăm sóc cây trồng?

     A. 3                          B. 4                      C. 5                    D. 6

Câu 36. Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ hai là:

A. 2 đến 3 lần

C. 2 đến 4 lần

                              B. 1 đến 3 lần             

                              D. 1 đến 4 lần

 

 

Câu 37.  Sau khi trồng cây rừng được bao lâu thì phải tiến hành xới đất, vun gốc?

A. 1 đến 2 tháng

B. 1 đến 3 tháng

C. 1 đến 4 tháng

D. 1 đến 5 tháng

Câu 38. Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ tư là:

A. 3 đến 5 lần.

C. 2 đến 4 lần.

                            B. 1 đến 4 lần.             

                            D. 1 đến 2 lần.

39. Với cây trồng không phân tán (tập trung), làm rào bảo vệ bằng cách:

      A. trồng cây dứa dại và một số cây khác bao quanh khu trồng rừng.           

      B. làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.

      C. làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. 

      D. trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

40. Với cây trồng phân tán cần làm rào bảo vệ bằng cách:

      A. trồng cây dứa dại và một số cây khác bao quanh khu trồng rừng.           

      B. làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.

      C. làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. 

      D. trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

 

2
25 tháng 12 2022

1A

2C

3B

4A

25 tháng 12 2022

6C

7B

8D

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau: *Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào? A. 1225. B. 1226. C. 1227. D. 1228. Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi? A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng. Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật? A. Luật Hồng Đức       B. Quốc triều...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau:

*Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào?

A. 1225. B. 1226.

C. 1227. D. 1228.

Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi?

A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông

C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng.

Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?

A. Luật Hồng Đức       B. Quốc triều hình luật   C. Luật hình thư         D. Luật Gia Long

Câu 4: Quân đội thời Trần gồm những bộ phận nào?

A. Cấm quân và quân ở các địa phương               B. Quân tinh nhuệ

C. Quân địa phương                                                  D. Quân triều đình

Câu 5. Bộ máy nhà nước thời Trần được chia thành mấy cấp?

A. 1. B. 2

C. 3. D. 4

Câu 6: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến  của quân đội nhà Trần là

 A. tổ chức duyệt binh.

B. tổ chức hội nghị Bình Than .             

C. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”

D. tổ chức hội nghị Diên Hồng.

Câu 7: Sát thát” có nghĩa là

A. quyết chiến .                                       B.  đoàn kết.

C. chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.        D.  giết giặc Mông Cổ.

Câu 8: Một trong các cách  đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là

     A. tiến công để tự vệ.

B. dân biểu xin hàng.

C. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công.

     D. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long

Câu 9: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?

A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến  .                                                    B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.        

D. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ .

Câu 10: Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên để lại bài học quí giá là  

A. dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.

B. lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều..

C. củng cố khối đoàn kết toàn dân .

Câu 11: Hãy chọn đáp án nối đúng

          Nhân vật

Sự kiện

1. Trần Khánh Dư

a. Chỉ huy trận Bạch Đằng

2. Trần Hưng Đạo

b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”

3. Trần Quốc Toản

c.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”

4. Trần Thủ Độ

d.Tiêu diệt đoàn thuyền lương

     

 A. 1-.b, 2 - a , 3 - d, 4 – c.                             B. 1-.a, 2 – b, 3- d, 4 – c.

 C. 1-.c, 2 - a , 3 - d, 4 – b.                             D. 1-.d, 2 - a , 3 - b, 4 – c.

Câu 12. Quân Mông Cổ xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. Tháng 1 năm 1258. B. Tháng 4 năm 1258.

C. Tháng 6 năm 1258. D. Cuối năm 1528.

Câu 13. Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàn vua Trần, thái độ của vua Trần thế nào?

A. Trả lại thư. B. Thái độ giảng hoà.

C. Bắt giam vào ngục. D. Chém đầu sứ giả.

Câu 14. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284. B. 1285.

C. 1286. D. 1287.

Câu 15. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284-1288 B. 1286-1287

C. 1286-1288 D. 1287-1288.

Câu 16: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông nước mới mạnh.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.

C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ.

D. Quân đội phải văn võ song toàn.

Câu 17: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” câu nói trên là của vị tướng nào thời Trần?

A. Trần Anh Tông. B. Trần Quốc Tuấn.

C. Trần Khánh Dư. D. Trần Cảnh.

Câu 18: Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?(H)

     A. Trần Quốc Tuấn.                                 B.  Trần Thủ Độ       

C. Trần Thánh Tông.                                    D. Trần Quang Khải.

 Câu 19: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh vua Trần đã quyết định như thế nào?

   A. Lui quân để bảo toàn lực lượng.       B. Dân biểu xin hàng.

C. Cho sứ giả cầu hòa.                           D. Vừa chuẩn bị lực lượng phản công.

Câu 20: Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ?

A. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.             

B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.

C. Đề nghị giảng hòa.                                     

D. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc.

1
16 tháng 12 2020

Câu 1.  B                                                           Câu 11. D

Câu 2.  D                                                           Câu 12. A

Câu 3.  B                                                           Câu 13. C

Câu 4.  A                                                           Câu 14. B

Câu 5.  D                                                           Câu 15. D

Câu 6.  C                                                           Câu 16.  B

Câu 7.  D                                                           Câu 17. B

Câu 8.  D                                                           Câu 18. A

Câu 9.  C                                                            Câu 19. A

Câu 10. B                                                           Câu 20. B

 

PHẦN 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm) * Bài 1:  Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng  (Câu 1, 2, 3, 4, 5,6):  1: (0,5 điểm).   Trong số thập phân 345, 689 ; giá trị của chữ số 8 là:           A.                         B.                         C.                  D. 2: (0,5 điểm).  Tỉ số phần trăm của 4 và 5 là:     A. 40%                       B. 80%                      C. 50%                   D. 45% 3: (0,5 điểm).  Một người...
Đọc tiếp

PHẦN 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm)

* Bài 1:  Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng  (Câu 1, 2, 3, 4, 5,6):

 1: (0,5 điểm).   Trong số thập phân 345, 689 ; giá trị của chữ số 8 là:

          A.                         B.                         C.                  D.

2: (0,5 điểm).  Tỉ số phần trăm của 4 và 5 là:

    A. 40%                       B. 80%                      C. 50%                   D. 45%

3: (0,5 điểm).  Một người đi xe đạp từ A lúc 6 giờ với vận tốc 13km/giờ và đến B lúc 9 giờ. Quãng đường AB dài là:

     A. 33km               B. 36km                 C. 39km                  D. 42km

4: (0,5 điểm).  Một hình thang có trung bình cộng hai đáy là 5cm và chiều cao là 3,2 cm thì diện tích hình thang đó là:

        A. 8cm2                 B. 32cm2                  C. 16 cm2                             D. 164cm2

5: (0,5 điểm).  Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có chiều dài 17dm, chiều rộng 10 dm và chiều cao 1,5m là

A.   810 dm2

B.    980dm2

C.    1150dm2

D.   2550dm2

6: (0,5 điểm).   Một ô tô đi quãng đường AB dài 120 km mất 2 giờ 30 phút. Vận tốc ô tô là:

A.   80 km/giờ              B.60 km/giờ              C. 50 km/giờ           D. 48 km/giờ                      

PHẦN II: Tự luận( 7 điểm)

Bài 2: (2 điểm).  Đặt tính rồi tính:

a, 493,58 + 38,496

b,970,5 – 184,68

     c, 24,87 x 5,6

    d, 364,8 : 3,04

Bài 3 (2 điểm). Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 0,5m, chiều rộng 0,3m. Trong bể chứa 48l nước và mực nước trong bể lên tới chiều cao của bể. Hỏi chiều cao của bể bằng bao nhiêu mét ?

Bài giải

Bài 4 (2 điểm).  Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 44,5 km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35,5 km/giờ. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài giải

Câu 5 (1điểm). Một người bán hàng bán một thứ hàng hóa được lãi 20% so với giá bán. Hỏi người đó được lãi bao nhiêu phần trăm so với giá mua?

giải nhanh giúp mình nhé

1
14 tháng 5 2023

2.B

3.C

4.C

5.