K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

1.a

2.c

3.d

4.b

5.a

6.d

10 tháng 1 2017

câu 1: c

câu 2:a

câu 3:b

câu 4:d

câu 5:b

câu 6:a

 9. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có...
Đọc tiếp

 9. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?

10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do?

13. Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chức phong trào Đông du?

14. Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?

15. Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật. Do vậy phong trào Đông du chấm dứt.Từ thông tn trên,em rút ra bài học gì?

16. Viết một đoạn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu

17. Viết một đoạn văn về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

18. Em thích nhất câu nói nào trong đoạn đối thoại giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê ở Sài Gòn? Vì sao em chọn câu đó ?

19. Bến cảng Nhà Rộng và Tàu Đô – đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đầu thế kỉ XX gợi cho em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào?

20. Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước

21. Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì và Nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản

22. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

23. Em hãy sưu tầm một số câu thơ hoặc một số lời bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam

24. Lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu:”Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”. Lời hiệu triệu đó có tác dụng gì?

25. Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử 19-8

26. Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca

27. Nêu cảm xúc của em khi nghe bài Tiến quân ca

GIÚP MIK GẤP VỚI!AI LÀM ĐC MẤY BÀI NÀY THÌ MIK SẼ LÀM TẤT CẢ MỌI VIỆC BN YÊU CẦU!!!!!!XIN ĐẤY!!!!!!!!!!!!!!

12
4 tháng 11 2017

câu 27 rất vui

22 tháng 11 2017

day la lch su minh biet 1 so cau day

8. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?9. Tại sao tên của các nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa nêu ở câu 4 được đặt cho nhiều trường học, đường phố10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảm người dân Việt Nam cuối thế...
Đọc tiếp

8. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?

9. Tại sao tên của các nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa nêu ở câu 4 được đặt cho nhiều trường học, đường phố

10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương

11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảm người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do? 13. Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chức phong trào Đông du?

14. Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?

15. Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật. Do vậy phong trào Đông du chấm dứt.Từ thông tn trên,em rút ra bài học gì?

16. Viết một đoạn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu

17. Viết một đoạn văn về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

18. Em thích nhất câu nói nào trong đoạn đối thoại giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê ở Sài Gòn? Vì sao em chọn câu đó ?

19. Bến cảng Nhà Rộng và Tàu Đô – đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đầu thế kỉ XX gợi cho em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào?

20. Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước

21. Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì và Nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản

22. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

23. Em hãy sưu tầm một số câu thơ hoặc một số lời bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam

24. Lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu:”Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”. Lời hiệu triệu đó có tác dụng gì?

25. Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử 19-8

26. Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca

27. Nêu cảm xúc của em khi nghe bài tiến quân ca.

AI LÀM HẾT ĐC THÌ MIK SẼ LIKE RÙI KB LIỀN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3
3 tháng 11 2017

Quá Hay luôn bn ak

k cho mk nha

3 tháng 11 2017

câu 9  dùng để thể hiện lòng kính trọng và để tưởng nhớ đấy ngu ạ !

Phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre nổ ra vào thời gian nào?17/03/1960     17/02/1960       17/1/1959         17/1/1960.Câu hỏi 2:Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào ?1911     1905      1907      1009Câu hỏi 3:Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập ở đâu?nhà hát lớn Hà Nội    Ba Đình, Hà Nội       Hồ Hoàn Kiếm        Văn Miếu, Hà NộiCâu hỏi 4:Chiến dịch Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp” xảy ra vào thời...
Đọc tiếp

Phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre nổ ra vào thời gian nào?

17/03/1960     17/02/1960       17/1/1959         17/1/1960.

Câu hỏi 2:

Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào ?

1911     1905      1907      1009

Câu hỏi 3:

Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập ở đâu?

nhà hát lớn Hà Nội    Ba Đình, Hà Nội       Hồ Hoàn Kiếm        Văn Miếu, Hà Nội

Câu hỏi 4:

Chiến dịch Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp” xảy ra vào thời gian nào?

Thu-đông 1947  .19/08/1945       30/04/1975       2/09/1945

Câu hỏi 5:

Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 diễn ra ở đâu ?

ngã ba Bến Thủy   Nghi Lộc     Nghệ An   Hưng Yên

Câu hỏi 6:

Ai là người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa?

Võ Nguyên Giáp       Hồ Chí Minh     Vua Bảo Đại   Ngô Đình Diệm

Câu hỏi 7:

Phong Trào Đông Du do ai khởi xướng

Phan Châu Trinh     Phan Bội Châu    Phan Đình Giót    Hồ Chí Minh

Câu hỏi 8:

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước từ đâu

Cảng nhà Rồng     Nghệ An     Long An     Hà Nội

Câu hỏi 9:

Ai được phong là "Bình tây Đại nguyên soái"

Nguyễn Hữu Huân    Hồ Huân Nghiệp      Võ Duy Dương     Trương Định

Câu hỏi 10:

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian nào ?

1/09/1858    1/09/1885    1/9/1855    1/09/1857

2
3 tháng 3 2017

1. D

2. B

3. B

4. A

5. C

6. B

7. B

8. A

9. D

10.A

3 tháng 3 2017

đây là lịch sử làm gì liên quan đến toán, mà cái này dễ mà

28 tháng 12 2019

mik ghi bài toán đó ko phải nha đó là lịch sử

22 tháng 12 2017

Câu 1 : mik không biết 

Câu 2 : không biết luôn 

Câu 3 :cũng không biết 

Câu 4 :nhằm mục đích giải phóng một phần biên giới , mở rộng căn cứ địa Việt Bắc và khai thông đường liên lạc quốc tế . 

Câu 5 :không biết 

Câu 6 :chịu 

Câu 7 :hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh 

Câu 8 :ý nhĩa của chiền thắng Việt Bắc là  đánh bại cuộc tấn công có quy mô lớn của quân Pháp . Bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến của ta . Việt Bắc trở thành "mồ chôn giặc Pháp "

28 tháng 1 2019

dựa vào gợi ý em có thể tham khảo thêm trên mạng nha.

Tự ngàn xưa đến nay, dân tộc ta đã có một tâm lòng yêu nước nồng nàn. Từ Bà Trưng, Bà Triệu là phận gái mà dũng cảm ngồi trên bành voi xông pha chiến trận, đến những thiếu niên như Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, hạ quyêt tâm dấy binh dẹp giặc. Biết bao người con gái, con trai ngã xuống để giữ gìn bờ cõi nước nhà. Vì thế, để xứng đáng với truyền thống ông cha, mỗi một người dân Việt Nam phải có ý thức và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác Hồ “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" như lời nhắn nhủ Người gửi đến toàn dân tộc.

1.  Anh Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở Hà Tĩnh. Anh giác ngộ cách mạng rất sớm và được tổ chức đưa ra nước ngoài học tập. Vốn thông minh, anh học rất giỏi, nói thạo tiếng Trung Quốc và tiếng Anh.2.  Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước. Các đồng chí lãnh đạo giao cho anh nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận thư từ, tài liệu tới các tổ chức Đảng ở nước bạn...
Đọc tiếp

1.  Anh Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở Hà Tĩnh. Anh giác ngộ cách mạng rất sớm và được tổ chức đưa ra nước ngoài học tập. Vốn thông minh, anh học rất giỏi, nói thạo tiếng Trung Quốc và tiếng Anh.

2.  Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước. Các đồng chí lãnh đạo giao cho anh nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận thư từ, tài liệu tới các tổ chức Đảng ở nước bạn qua đường tàu biển. Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác, anh đã đóng vai người nhặt than ở bến cảng Sài Gòn.

     Có lần, anh buộc chặt gói tài liệu giấu trong một chiếc màn đằng sau xe đạp rồi thong thả đạp xe trên đường. Bất ngờ, tên đội sếp Tây gọi lại đòi khám. Lý Tự Trọng xuống xe, vờ lúi húi cởi dây nhưng thực ra là buộc chặt hơn. Chờ lâu sốt ruột, tên đội Tây quăng xe bên vệ đường, tự tay mở bọc. Lý Tự Trọng liền nhảy lên xe đạp của hắn, phóng rất nhanh, mất hút. Lần khác, anh chuyển tài liệu từ tàu biển lên, bị bọn lính giữ lại định khám. Anh nhảy ùm xuống nước, lặn qua gầm tàu, trốn thoát.

     Đầu năm 1931, một cán bộ ta đang tuyên truyền trước đông đảo công nhân và dân chúng trong một cuộc mít-tinh thì tên thanh tra mật thám Pháp tên là Lơ-grăng ập tới, định bắt. Lý Tự Trọng nhanh tay rút súng bắn chết hắn, cứu thoát đồng chí của mình. Riêng anh, vì chạy không kịp nên đã bị giặc bắt.

3. Trong tù, anh bị chúng tra tấn dã man, chết đi sống lại nhưng chúng không moi được từ anh bất cứ bí mật nào của phong trào cách mạng. Đám cai ngục người Việt khâm phục gọi anh là “ông Nhỏ”.

    Chính quyền thực dân Pháp đưa Lý Tự Trọng ra xử trước toà. Anh không hề run sợ mà lớn tiếng vạch trần bản chất xâm lược của chúng và biến vành móng ngựa thành nơi tuyên truyền cách mạng. Luật sư bào chữa nói rằng vì anh còn nhỏ nên hành động thiếu suy nghĩ. Anh khẳng định là mọi việc của mình đều xuất phát từ suy nghĩ, cân nhắc chín chắn: ‘'Tôi chưa đến tuổi thành niên thật nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng giải phóng dân tộc ra khỏi ách áp bức, nô lệ của thực dân, phong kiến. Không thể có con đường nào khác".

    Bất chấp sự phản đối của dư luận và báo chí, thực dân Pháp đã xử bắn Lý Tự Trọng vào một ngày cuối năm 1931. Trước khi chết, người anh hùng thiếu niên ấy vẫn hát vang bài Quốc tế ca. Lý Tự Trọng ngã xuống vì quê hương, đất nước lúc anh mới 17 tuổi.

Qua câu chuyện này em thấy anh Lý Tự Trọng là con người như thế nào ?

1

Học tập và noi theo tấm gương Lý Tự Trọng, mỗi chúng ta hãy chiến đấu để vượt qua chính mình trước những cám dỗ tầm thường, những tiêu cực đang diễn ra hoặc đang rình rập. Để chiến thắng được, thanh niên phải sống có bản lĩnh, có lý tưởng; sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với cộng đồng, với xã hội; hết lòng vì Tổ quốc, vì nhân dân./.

BÀI TẬP ÔN TẬP TỔNG HỢP1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:a) Tuy bạn em không tham quan, nhưng trời rất đẹp.b) Mặc dù mùa hè đã bắt đầu, nhưng chúng em còn tiếp tục học tập.c) Dù không ai phê bình, nhưng anh ấy học tập rất khá.d) Tuy chúng em đã tập hợp đông đủ nhưng cuộc họp chưa tiến hành vì trường đang mất điện. 2. Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN TẬP TỔNG HỢP

1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:

a) Tuy bạn em không tham quan, nhưng trời rất đẹp.

b) Mặc dù mùa hè đã bắt đầu, nhưng chúng em còn tiếp tục học tập.

c) Dù không ai phê bình, nhưng anh ấy học tập rất khá.

d) Tuy chúng em đã tập hợp đông đủ nhưng cuộc họp chưa tiến hành vì trường đang mất điện. 2. Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương phản :

a. Dù trời đã khuya b. ................................................. nhưng khí trời vẫn mát mẻ. c. Tuy bạn em rất chăm học .. d. mà anh ấy vẫn làm việc hăng say. .3. Tìm từ láy có thể đứng sau các từ : a) cười ………… , thổi ……….. ( chỉ tiếng gió ) , kêu …………. ( chỉ tiếng chim ). b) cao …………. , sâu …………., rộng …………. , thấp …………, dài ......... 4. Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, tìm chủ ngữ, vị ngữ và khoanh tròn vào các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau: - Không những nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi môn Tiếng Việt. - Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lược mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lược. - Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa. - Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà gió biển còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khoẻ. 5. Điền từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến: - Nam không chỉ học giỏi ....................... - Không chỉ trời mưa to .......................... - Trời đã mưa to ..................................... - Đứa bé chẳng những không nín khóc ...................... - Hoa cúc không chỉ đẹp ............................... 6. Thêm vế vào mỗi câu sau để có câu ghép có cặp từ hô ứng a) Mọi người chưa đến đông đủ b) Họ vừa đi đường c) , nó vừa làm như vậy. d) , anh ấy đã hiểu ngay. 7. Thêm từ ngữ hô ứng vào chỗ trống để tạo thành các câu ghép. a. Thầy giáo ………… cho phép , bạn ấy ………….ra về. b. Anh đi ……………. , em đi ………………. c. Chúng em ………….. nhìn bảng, chúng em …………. chép bài. d. Mọi người …………. cười , nó ………….. xấu hổ. 9. Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau: - Ngoài đồng, lúa đang chờ nước. Chỗ này, các xã viên đang đào mương; chỗ kia, các xã viên đang tát nước. Mọi người đang ra sức đánh giặc hạn. - Tiết trời đó về cuối năm. Trên cành lá, giữa đốm lá xanh mơn mởn, mấy bông hoa trắng xuyết điểm lác đác. 10. Tìm các DT, ĐT, TT có trong 2 đoạn văn của bài 9 và viết vào 3 cột sau: Danh từ Động từ Tính từ ……………………………... ……………………………... …………………………….. …………………………….. …………………………….. …………………………….. …………………………… … …………………………….. …………………………….. ……………………………... ……………………………... ……………………………... …………………………… … ……………………………... …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… 11. Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và nêu tác dụng liên kết câu của chúng: “Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an lấy ra từ túi ở nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xếp giấy một tấm thẻ thương binh.” ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... 12. Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn: a_ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... b_ Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao. ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... c_ Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đó miêu tả cơn mưa rất sinh động. ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... 13. Dùng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ ở những chỗ trống sao cho thích hợp với sự liên kết của các câu: Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. Học sinh cam kết không chơi trên …………..., không ném đá lên tàu và ………. , cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn. Một bạn rất nghịch thường xuyờn chạy trên …………….. thả diều. Thuyết phục mãi …..…….. mới hiểu ra và hứa không chơi dại …………… nữa. 14. Tìm những từ ngữ theo phép thay thế để liên kết câu trong đoạn văn sau: “ Từ đú oán nặng thù sâu, hàng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê, vẫn không thắng nổi thần núi để cướp Mị Nương đành rút quân về.” 15. Thay những từ ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng các từ ngữ khác mà vẫn giữ nguyên nội dung cả đoạn văn: “Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam, nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sỏ cách mạng ở Sài Gòn … Cách mạng thành công, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Uỷ ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ…” ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................... 16. Gạch chân từ ngữ nối câu, nối đoạn trong phần sau: Công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cắm thuyền, lên bờ dạo rồi cho vây màn ở khóm lau mà tắm. Nước dội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khoẻ mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. Sau đó vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng, cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đó về trời, Chử Đồng Tử cũng nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 17. Dùng từ ngữ nối các vế câu trong những câu sau: a. Anh ấy đến thăm ………… chúng tôi lại đi vắng. b. Các bạn học sinh lớp em đều thích chơi thể thao …………. lớp em thường tổ chức những trận đấu cầu lông, bóng bàn, đá cầu vào những ngày nghỉ học. c. Bạn em học giỏi nhất lớp . …………. bạn ấy đó được nhận phần thưởng trong năm học vừa qua. 18. Xác định CN, VN trong mỗi câu ở bài tập 17. 19. Đọc đoạn văn sau và thực hiện cỏc yêu cầu : a) Phân tích cấu tạo của những câu ghép và chỉ ra từ ngữ để nối các vế câu. b) Tìm những cách liên kết các câu văn trong đoạn. " Buổi đầu tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Cái gì đã vào đầu nó thì nó không bao giờ quên." Những cách liên kết là : 20. Đặt câu ghép có những cặp từ hô ứng sau để nối các vế câu - ............................................ bao nhiêu ..................................... bấy nhiêu. - .......................................... chưa .................................... đã …………… - ........................................... vừa ....................................... vừa............. 21. Điền dấu chấm câu thích hợp vào đoạn văn sau: Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ diễn ra trước mắt mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào cách xa nửa ngày đường, đã nghe tiếng nước réo, tưởng như có trăm vạn tiếng quân reo giữa núi rừng trùng điệp đó là nguồn nước Pô-cô thúc mạnh vào sườn núi Chư-pa bắt núi phải cắt đôi nước ào ạt phóng qua núi rồi đổ xuống, tạo nên thác Y-a-li. 22. Hãy viết đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng câu hỏi, câu kể, câu cảm và câu cầu khiến. 23. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau : Ngày chưa tắt hẳn trăng đã lên rồi mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu trăng đã nhô lên khỏi rặng tre trời bây giờ trong vắt thăm thẳm và cao mặt trăng đã nhỏ lại sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá tràn ngập con đường trắng xoá. 24. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu tục ngữ : a, Chết đứng còn hơn sống ................... b, Chết vinh còn hơn sống .................... c, Chết một đống còn hơn sống ................ 25. Tìm những từ có tiếng “ nam”, những từ có tiếng “ nữ “. 26. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn, sau đó viết lại đoạn văn Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn màn mây xám đục trên cao đã rách mướp trôi giạt cả về một phương để lộ dần một vài mảng trời thấp thoáng xanh một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống dưới mặt đất nước mưa vẫn còn róc rách lăn tăn luồn lỏi chảy thành hàng ngàn vạn dòng mỏng manh buốt lạnh từ trong các bụi rậm xa gần những chú chồn những con dũi với bộ lông ướt mềm vừa mừng rỡ vừa lo lắng nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất. 27. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau: a) Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt: “ Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”. b) Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: “ Học sinh Việt Nam học những môn gì?”…. 28. Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí cần thiết trong những câu sau: a_ Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn reo: Tùng tùng tùng, dinh dinh! b_ Bài làm của bạn ấy kém quá, cô giáo cho một con ngỗng rất to. 29. Chuyển những câu đối thoại từ hình thức gạch đầu dòng sang hình thức dùng dấu ngoặc kép : Lượm bước tới gần đống lúa. Giọng em run lên: - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian …. Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. 30. Dấu hai chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ cụ thể. 31. a) Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Trăng thanh gió mát bốn mùa nối nhau đi qua tháng hai thơm dịu hoa xoan tháng ba thoảng hương hoa nhãn tháng chạp ấm hương chuối dậy màu trứng cuốc bốn mùa cây gọi chim về mùa đông có những con chim bé xíu rúc vào mái rạ tránh rét mùa xuân chim én chao liệng trên mặt hồ. b) Tìm những tính từ có trong đoạn văn trên. 32. Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a, Đây là em ……… tôi và bạn ……… nó. b, Chiều nay ………. sáng mai sẽ có. c, Nói ……. không làm. d, Hai bạn như hình ……… bóng, không rời nhau một bước. 33. Đọc 2 câu ca dao: - Ai ơi , đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. - Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. Em hiểu được điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con người. 34. Dùng dấu gạch ngang thay cho dấu ngoặc kép trong câu sau: Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem cây gậy cũ kĩ đến bảo “ Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn cả manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm”. Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy. Sau đó lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói: “ Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cây gậy đời nhà Chu ăn thua gì?” Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ. 35. Nhận xét về tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau: Kể chuyện trong tổ, lớp: - Giới thiệu câu chuyện - Kể diễn biến của câu chuyện - Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về câu chuyện đó 36. Hãy thay dấu phẩy tương ứng về tác dụng bằng dấu gạch ngang; Anh Nguyễn Xuân Tâm, tổ trưởng tổ lao động, giới thiệu thành phần của tổ, công việc tổ đang đảm nhiệm, kế hoạch công tác của tổ. 37. Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để gộp 2 câu thành 1 câu : a, Tên Dậu là thân nhân của hắn. Chúng em bắt nó nộp thuế thay. b, Bạn An học toán giỏi . Bạn ấy học Tiếng Việt cũng cừ. c, Chúng em còn nhỏ tuổi. Chúng em quyết làm những công việc có ích lợi cho môi trường. 38. Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau : a. Nếu Nam học giỏi Toán thì Bắc lại học giỏi văn. b. Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ. c. Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ. 39. Cho các từ sau : núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. Hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm, theo 2 cách: a, Dựa vào cấu tạo từ ( từ đơn, từ ghép, từ láy ). Từ đơn ............................................. ............................................. Từ láy ............................................. ............................................. Từ ghép ............................................. ............................................. b, Dựa vào từ loại ( danh từ, động từ, tính từ ). Danh từ ............................................. ............................................. Động từ ............................................. ............................................. Tính từ ............................................. ............................................. 40. Nhận xét về tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau: Kể chuyện trong tổ, lớp: - Giới thiệu câu chuyện - Kể diễn biến của câu chuyện - Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về câu chuyện đó 41. Hãy thay dấu phẩy tương ứng về tác dụng bằng dấu gạch ngang; Anh Nguyễn Xuân Tâm, tổ trưởng tổ lao động, giới thiệu thành phần của tổ, công việc tổ đang đảm nhiệm, kế hoạch công tác của tổ. 42. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau: a) Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt: “ Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”. b) Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: “ Học sinh Việt Nam học những môn gì?”…. 43. Dấu hai chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ cụ thể. 44. Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a, Đây là em ……… tôi và bạn ……… nó. b, Chiều nay ………. sáng mai sẽ có. c, Nói ……. không làm. d, Hai bạn như hình ……… bóng, không rời nhau một bước. 

0
ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động08/09/2015Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức...
Đọc tiếp

ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động
08/09/2015
Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.

Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…

Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic cũng chính thức công bố lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016.

 

Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
Theo đó, cuộc thi bắt đầu ngày 4/9/2015 và kết thúc ngày 15/4/2016 với tổng cộng 19 vòng thi. Cụ thể, Thi Tự do gồm Vòng 1 đến Vòng 9, kéo dài từ 5/9/2015 – 14/12/2015; Cấp trường gồm Vòng 10 đến Vòng 14, kéo dài từ 21/12/2015 – 19/2/2016; Cấp quận/huyện gồm Vòng 15 và Vòng 16, kéo dài từ 4-11/3/2016; Cấp tỉnh/thành phố gồm Vòng 17 và Vòng 18, kéo dài từ 25/3- 1/4/2016; Cấp quốc gia – Vòng 19 dự kiến diễn ra ngày 15/4/2016.

Một điều đặc biệt, năm học 2015-2016, thay vì chỉ giới hạn ở các lớp 4, 5, 8 và 9 như trước, bắt đầu từ năm học 2015-2016, cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic sẽ chính thức mở rộng thi giải Toán bằng tiếng Anh sang cả khối lớp 3, 6 và 7.

Như vậy, kể từ năm 2013, khi chính thức ra mắt cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, đến nay, ViOlympic toán bằng Tiếng Anh có tổng cộng 7 khối lớp để học sinh đăng ký dự thi, gồm: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

ViOlympic là cuộc thi cấp Quốc gia về Toán học trên Internet (Giải toán bằng tiếng Việt và Giải toán bằng tiếng Anh) do Bộ GD-ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và ĐH FPT là đơn vị tổ chức. Cuộc thi dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc.Lần thứ 7 tổ chức, cuộc thi ViOlympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành trên cả nước.ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động
08/09/2015
Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.

Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…

Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic cũng chính thức công bố lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016.

Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
Theo đó, cuộc thi bắt đầu ngày 4/9/2015 và kết thúc ngày 15/4/2016 với tổng cộng 19 vòng thi. Cụ thể, Thi Tự do gồm Vòng 1 đến Vòng 9, kéo dài từ 5/9/2015 – 14/12/2015; Cấp trường gồm Vòng 10 đến Vòng 14, kéo dài từ 21/12/2015 – 19/2/2016; Cấp quận/huyện gồm Vòng 15 và Vòng 16, kéo dài từ 4-11/3/2016; Cấp tỉnh/thành phố gồm Vòng 17 và Vòng 18, kéo dài từ 25/3- 1/4/2016; Cấp quốc gia – Vòng 19 dự kiến diễn ra ngày 15/4/2016.

Một điều đặc biệt, năm học 2015-2016, thay vì chỉ giới hạn ở các lớp 4, 5, 8 và 9 như trước, bắt đầu từ năm học 2015-2016, cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic sẽ chính thức mở rộng thi giải Toán bằng tiếng Anh sang cả khối lớp 3, 6 và 7.

Như vậy, kể từ năm 2013, khi chính thức ra mắt cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, đến nay, ViOlympic toán bằng Tiếng Anh có tổng cộng 7 khối lớp để học sinh đăng ký dự thi, gồm: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

ViOlympic là cuộc thi cấp Quốc gia về Toán học trên Internet (Giải toán bằng tiếng Việt và Giải toán bằng tiếng Anh) do Bộ GD-ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và ĐH FPT là đơn vị tổ chức. Cuộc thi dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc.Lần thứ 7 tổ chức, cuộc thi ViOlympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành trên cả nước.
ViOlympic năm học 2015-2016 chính thức khởi động
08/09/2015
Đúng 16h chiều ngày 4/9/2015, ViOlympic đã chính thức mở vòng thi đầu tiên cuộc thi Giải toán qua mạng Internet – ViOlympic năm học 2015 – 2016.

Tại vòng đầu tiên, thí sinh từ lớp 1 đến lớp 12 được trải nghiệm với các dạng bài thi độc đáo như: “Sắp xếp”, “Đi tìm kho báu”, “Đỉnh núi trí tuệ”…

Một ngày sau đó (5/9), Ban Tổ chức cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic cũng chính thức công bố lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016.

Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
Lịch thi dự kiến của 19 vòng thi năm học 2015 – 2016 từ vòng Thi Tự do đến cấp Quốc gia.
Theo đó, cuộc thi bắt đầu ngày 4/9/2015 và kết thúc ngày 15/4/2016 với tổng cộng 19 vòng thi. Cụ thể, Thi Tự do gồm Vòng 1 đến Vòng 9, kéo dài từ 5/9/2015 – 14/12/2015; Cấp trường gồm Vòng 10 đến Vòng 14, kéo dài từ 21/12/2015 – 19/2/2016; Cấp quận/huyện gồm Vòng 15 và Vòng 16, kéo dài từ 4-11/3/2016; Cấp tỉnh/thành phố gồm Vòng 17 và Vòng 18, kéo dài từ 25/3- 1/4/2016; Cấp quốc gia – Vòng 19 dự kiến diễn ra ngày 15/4/2016.

Một điều đặc biệt, năm học 2015-2016, thay vì chỉ giới hạn ở các lớp 4, 5, 8 và 9 như trước, bắt đầu từ năm học 2015-2016, cuộc thi Giải Toán qua Internet – ViOlympic sẽ chính thức mở rộng thi giải Toán bằng tiếng Anh sang cả khối lớp 3, 6 và 7.

Như vậy, kể từ năm 2013, khi chính thức ra mắt cuộc thi giải Toán bằng tiếng Anh, đến nay, ViOlympic toán bằng Tiếng Anh có tổng cộng 7 khối lớp để học sinh đăng ký dự thi, gồm: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

ViOlympic là cuộc thi cấp Quốc gia về Toán học trên Internet (Giải toán bằng tiếng Việt và Giải toán bằng tiếng Anh) do Bộ GD-ĐT chỉ đạo, Tập đoàn FPT và ĐH FPT là đơn vị tổ chức. Cuộc thi dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc.Lần thứ 7 tổ chức, cuộc thi ViOlympic đã vượt mốc 20 triệu thành viên và phổ biến tới 702 quận, huyện thuộc 63 tỉnh thành trên cả nước.

3
10 tháng 3 2016

ai cần thông tin gì thì cứ nhờ tui

tui sẽ tra cho khỏi lo ko có đáp án

10 tháng 3 2016

nhớ đúng cho tui nhé