K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

Đáp án D

21 tháng 3 2019

Đáp án D

6 tháng 7 2019

Trong phần mềm Tidy Up, em hãy ghép tên các phòng bằng tiếng Anh đúng với tên phòng đó bằng tiếng Việt (1điểm)

- Mỗi phép nối sai trừ 0.15 điểm

(A) Kitchen A-5 (1)Phòng ngủ
(B) Dining Room B-3 (2)Phòng đợi
(C) Living Room C-6 (3)Phòng ăn
(D) Hall D-2 (4)Phòng tắm
(E) Bathroom E-4 (5)Phòng bếp
(F) Bedrom F-1 (6)Phòng khách
Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Cây cối.    B. Sông suối.    C. Nhà cửa.    D. Đất...
Đọc tiếp

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.

Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.

Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?

A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.

Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Cây cối.    B. Sông suối.    C. Nhà cửa.    D. Đất đá.

Câu 6: Vật thể nào sau đây là vật thể tự nhiên?

A. Bút bi.    B. Xe đạp.    C. Biển.    D. Chậu nhựa.

Câu 7: Vật thể tự nhiên là

A. Con bò.    B. Điện thoại.    C. Ti vi.    D. Bàn là.

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên?

A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông, suối, bút, vở, sách.    D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Câu 9: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể nhân tạo?

A. Nước biển, ao, hồ, suối.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông suối, bút, vở, sách.    D. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.

Câu 10: Dãy các vật thể nhân tạo là:

A. Không khí, cây cối, xoong nồi, bàn ghế.    B. Sông suối, đất đá, giầy dép, thau chậu.

C. Sách vở, bút, bàn ghế, cây cối.    D. Chén bát, sách vở, bút mực, quần áo.

Câu 11: Dãy biểu diễn chất là:

A.  Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.                  B.  Thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. Thủy tinh, inox, xoong nồi.                  D.  Cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 12: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây là các chất?

A. Bàn ghế, đường kính, vải may áo.    B. Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất.

C. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng.    D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang.


 

Câu 13: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.    B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.    D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 14: Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.    B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.    D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 15: Chất tinh khiết là chất

A. Chất lẫn ít tạp chất.    B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.    D. Có tính chất thay đổi.

Câu 16: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.    B. Nước mưa.    C. Nước lọc.    D. Đồ uống có gas.

Câu 17: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 18: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 19: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.    B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.    D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 20: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.    B. một hợp chất.    C. một chất tinh khiết.    D. một hỗn hợp.

Câu 21: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.    B. hợp chất.    C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 22: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết

A. Nước cất.    B. Nước suối.

C. Nước khoáng.    D. Nước đá từ nhà máy.

Câu 23: Chất nào sau đây là chất tinh khiết

A. nước biển.    B. nước cất.    C. nước khoáng.    D. nước máy.

Câu 24: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

A. NaCl.    B. Dung dịch NaCl.    C. Nước chanh.    D. Sữa tươi.

Câu 25: Loại nước nào sau đây có tonc= 0oC; tos = 100 oC; d = 1g/cm3?

A. nước tinh khiết.    B. nước biển.    C. nước khoáng.    D. nước sông suối.


 

Câu 26: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);            (2) Dung dịch natri clorua; 

(3) Sữa tươi;                    (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                    (6) Nước chanh.

A. (3), (6).    B. (1) ,(4) ,(5).    C. (1),(3), (4) ,(5).    D. (2), (3), (6).

● Mức độ thông hiểu

Câu 27: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.    B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.    D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

Câu 28: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:

A.  Đường và muối.    B.  Bột đá vôi và muối ăn.

C.  Bột than và bột sắt.    D.  Giấm và rượu.

Câu 29: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.    B. Chưng cất.

C. Làm bay hơi nước.    D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.

Câu 30: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

A. Lọc.    B. Bay hơi.

C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80o.    D. Không tách được.

Câu 31: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

A. Lọc.    B. Dùng phễu chiết.

C. Chưng cất phân đoạn.    D. Đốt.

Câu 32: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.    B.  chiết.    C.  bay hơi.    D.  lọc.

Câu 33: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:

A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.

B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.

C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi.

D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.

Câu 34: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:

A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.

D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.

Câu 35: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A. Nước biển, đường kính, muối ăn.    B. Nước sông, nước đá, nước chanh.

C. Vòng bạc, nước cất, đường kính.    D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.


 

Câu 36: Dãy các chất tinh khiết là:

A. Nước cất, đồng nguyên chất.    B. Nước muối, tinh thể muối ăn.

C. Nước khoáng, nước biển.    D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

Câu 37: Cho các dữ kiện sau:

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);

(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);

(3) Sữa tươi;

(4) Nhôm;

(5) Nước;

(6) Nước chanh.

Dãy chất tinh khiết là:

A.  (1), (3), (6).    B.  (2), (3), (6).

C.  (1), (4), (5).    D.  (3), (6).

Câu 38: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?

A.  nước xốt, nước đá, đường.            B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.

C.  đinh sắt, đường, nước biển.            D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.

Câu 39: Những nhận xét nào sau đây đúng?

A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.

B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.

D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp.

5

39 câu:)?

Dài thế ai làm đc hả bạn

11 tháng 1 2022

quá dài ko ai làm đâu bn

1. Mở bài:

Học kì 2 đã đến, em được dùng bộ sách giáo khoa mớiTrong các cuốn sách, em yêu thích nhất sách Tiếng Việt 5, tập hai.

2. Thân bài:

Tả bao quát: Sách hình chữ nhật, dài khoảng 27cm, rộng khoảng 19 cm, màu chủ đạo là màu vàng cam.Tả chi tiết:Bìa sách: in bằng giấy cứng, có màu vàng cam. Bìa trước có chữ "TIẾNG VIỆT”cỡ chữ to, màu vàng đất cùng với chữ số 5 màu xanh.Mặt sau bìa sách: giới thiệu tên các quyển sách có trong bộ sách giáo khoa lớp 5, góc dưới bên phải của bìa có in giá tiền của quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai.Bài học được bố trí trong sách:Sách có 187 trang, in chữ đen đều tăm tắpSách được ghép các bức tranh minh hoạ dễ hiểu, phù hợp với nội dung bài học giúp em hứng thú hơn trong học tập.Nội dung cuốn sách gồm có 7 chủ điểm: Mỗi chủ điểm có 9 bài (trừ chủ điểm ôn tập)Các bài học có thông tin và hình ảnh đầy đủ, có phần thực hành và ứng dụng cụ thể. Công dụng của sách tiếng việt 5: giúp em học được nhiều bài đọc, nhiều dạng câu và dạng tập làm văn mới. 

3. Kết bài:

 Em rất quý cuốn sách, em xem đó là người bạn đồng hành của em trong chặng đường tiếp theo.

b. Cái đồng hồ báo thức

1. Mở bài:

Em thích nhất là chiếc đồng hồ báo thứcĐó là quà sinh nhật lần thứ 9 của Lan tặng em

2. Thân bài:

Tả tổng quát: hình chú mèo máy Đô-rê-mon ngộ nghĩnh, làm bằng nhựa cứng, khoác lên mình màu xanh da trời.Tả chi tiết:Phía trên đồng hồ là khuôn mặt đáng yêu của chú mèo với đôi mắt to tròn, bộ râu màu đen và chiếc miệng cười tươiChú đeo chiếc balo đi học màu vàng và đang đưa cánh tay lên vẫy chàoPhía dưới là mặt đồng hồ tròn trĩnh, có các chữ số từ một đến mười hai và ba chiếc kim nhỏ màu đen.Phía sau là một mặt nhựa đen và chỗ để lắp pin để chiếc đồng hồ hoạt động và hai nút điều chỉnh kim giờ và kim phút.Công dụng của chiếc đồng hồ: Giúp em xem thời gian, mỗi sáng giúp em thức dậy đúng giờ để tới lớp.

3. Kết bài:

Em rất quý chiếc đồng hồ, em sẽ giữ gìn và bảo vệ chiếc đồng hồ cẩn thận
3 tháng 3 2021

answer-reply-image

25 tháng 2 2020

cái cắt móng tay

25 tháng 2 2020

Đáp án : Đòn bẩy

Học tốt

...

4 tháng 10 2017

Dàn bài: Tả quyển sách Tiếng Việt 5 tập hai.

a) Mở bài:

- Giới thiệu quyển sách Tiếng Việt 5 tập 2.

- Trong bộ sách giáo khoa lớp 5 của em.

b) Thân bài:

- Tả bao quát:

+ Sách hình chữ nhật, kích thước 18cm x 24 cm, dày 176 trang.

- Tả từng bộ phận:

+ Bìa làm bằng giấy cứng, láng, in hình các bạn đội viên với chiếc khăn quàng đỏ thắm và bộ đồng phục học sinh đang ngồi cùng nhau tìm hiểu về quê hương đẹp xinh.

+ Bên trong các bài học sắp xếp theo tuần, xoay quanh năm chủ điểm: Người nông dân, Vì cuộc sống thanh bình, Nhớ nguồn, Nam và nữ, Những chủ nhân tương lai.

+ Các môn học trong tuần gồm Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện và Tập làm văn. Các phần ghi nhớ được đóng khung với nền màu xanh biển gây được sự chú ý nhất định.

+ Trước mỗi chủ điểm đều giành hẳn một trang minh họa cho chủ điểm đó. Mỗi bài học lại thường có hình minh họa rõ ràng, màu sắc đẹp, hấp dẫn, thu hút sự chú ý, làm cho bài học dễ hiểu hơn.

- Công dụng:

+ Quyển sách Tiếng Việt 5 tập hai sẽ theo em suốt học kì cuối của năm học, những kiến thức mới trong đó sẽ mở mang thêm trí óc non nớt của chúng em.

+ Mỗi bài tập đọc, mỗi bài kể chuyện… lại đem đến cho chúng em những bài học bổ ích, dạy chúng em cách sống sao cho hữu ích.

+ Không chỉ quyển sách Tiếng Việt 5 tập hai, cả bộ sách giáo khoa lớp Năm, rất cần thiết và quan trọng đối với chúng em. Chúng không những hỗ trợ nhau trong việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức toàn diện cho chúng em mà còn góp phần khơi gợi, hình thành ở chúng em nhân cách tốt.

Quyển sách có dạng hình hộp chữ nhật.Mặt trước và mặt sau của quyển sách có màu chủ đạo là màu vàng cam.Mặt trước có dòng chữ "Hướng dẫn học Tiếng Việt 5" to và rõ ràng.Mặt trước có bức tranh các bạn nhỏ đang học nhóm và một bức tranh về cảnh đẹp.Mặt sau bìa là danh sách các môn học lớp 5 cùng với tem, giá và mã số.
1/ Ban ngày, em có nhìn thấy ánh sáng không? Vì sao?2/ Ban đêm, trong phòng có mở đèn. Em có nhìn thấy cái ghế trong phòng không?Vì sao?3/ Kể tên 5 nguồn sáng?4/ Ngôi nhà vào ban ngày có tên gọi là gì?5/ Vật sáng bao gồm vật nào?6/ Cái áo màu đen là vật gì? Em làm thế nào để thấy cái áo màu đen?7/ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Kể tên 3 môi trường ánh sángtruyền theo đường thẳng?8/ Ánh sáng truyền thẳng từ không...
Đọc tiếp

1/ Ban ngày, em có nhìn thấy ánh sáng không? Vì sao?
2/ Ban đêm, trong phòng có mở đèn. Em có nhìn thấy cái ghế trong phòng không?
Vì sao?
3/ Kể tên 5 nguồn sáng?
4/ Ngôi nhà vào ban ngày có tên gọi là gì?
5/ Vật sáng bao gồm vật nào?
6/ Cái áo màu đen là vật gì? Em làm thế nào để thấy cái áo màu đen?
7/ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Kể tên 3 môi trường ánh sáng
truyền theo đường thẳng?
8/ Ánh sáng truyền thẳng từ không khí vào nước? Đúng hay Sai? Vì sao?
9/ Vẽ 1 tia sáng thẳng đứng hướng lên?
10/ Vẽ 1 chùm sáng song song gồm 5 tia sáng, hướng từ trái sang phải?
11/ Trong phòng có mở đèn pin, dùng quyển vở che đèn pin. Thì bóng của quyển
vở in trên tường là bóng gì? Vì sao?
12/ Trong phòng có mở đèn điện, dùng quyển vở che đèn điện. Thì bóng của quyển
vở in trên tường là bóng gì? Vì sao?
13/ Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhật thực? Nhật thực xảy ra vào ban ngày hay
ban đêm?
14/ Trên Trái Đất khi xảy ra nhật thực sẽ có bóng gì?
15/ Điều kiện để xảy ra hiện tượng nguyệt thực? Nguyệt thực xảy ra vào ban ngày
hay ban đêm?
 

3
7 tháng 10 2021

1/ Ban ngày nhìn thấy ánh sáng vì có ánh sáng truyền vào mắt ta.

2/ Nhìn thấy cái ghế vì có ánh sáng từ đèn phát ra chiếu tới ghế, ghế hắt lại ánh sáng tới mắt ta nên ta nhìn thấy ghế.

3/ Mặt trời, đom đóm, bóng đèn, ngọn đuốc, đống lửa.

4/

5/ Vật sáng bao gồm vật tự phát ra ánh sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới.

6/ Vật sáng, vì cái áo đặt gần các vật khác nên ta phân biệt được.

7/ Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Không khí, nước, thủy tinh.

8/ Sai vì ánh sáng truyền từ không khí vào nước là nó đã đi qua hai môi trường trong suốt, nên nó không truyền thẳng.
 

7 tháng 10 2021

11/ Bóng tối vì ánh sáng từ đèn phát ra không đến được phía sau tường, nơi đó không nhận được ánh sáng nào từ đèn, và đèn là nguồn sáng nhỏ nên đó là bóng tối.

12/ Bóng nửa tối và bóng tối, vì đèn lúc này là nguồn sáng rộng, có một vùng không nhận được ánh sáng nào từ đèn nên là vùng tối.Có một vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ đèn phát ra nên là bóng nửa tối.

 

1/ Ban ngày, em có nhìn thấy ánh sáng không? Vì sao?2/ Ban đêm, trong phòng có mở đèn. Em có nhìn thấy cái ghế trong phòng không?Vì sao?3/ Kể tên 5 nguồn sáng?4/ Ngôi nhà vào ban ngày có tên gọi là gì?5/ Vật sáng bao gồm vật nào?6/ Cái áo màu đen là vật gì? Em làm thế nào để thấy cái áo màu đen?7/ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Kể tên 3 môi trường ánh sángtruyền theo đường thẳng?8/ Ánh sáng truyền thẳng từ không...
Đọc tiếp

1/ Ban ngày, em có nhìn thấy ánh sáng không? Vì sao?
2/ Ban đêm, trong phòng có mở đèn. Em có nhìn thấy cái ghế trong phòng không?Vì sao?
3/ Kể tên 5 nguồn sáng?
4/ Ngôi nhà vào ban ngày có tên gọi là gì?
5/ Vật sáng bao gồm vật nào?
6/ Cái áo màu đen là vật gì? Em làm thế nào để thấy cái áo màu đen?
7/ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Kể tên 3 môi trường ánh sáng
truyền theo đường thẳng?
8/ Ánh sáng truyền thẳng từ không khí vào nước? Đúng hay Sai? Vì sao?
9/ Vẽ 1 tia sáng thẳng đứng hướng lên?
10/ Vẽ 1 chùm sáng song song gồm 5 tia sáng, hướng từ trái sang phải?
11/ Trong phòng có mở đèn pin, dùng quyển vở che đèn pin. Thì bóng của quyển
vở in trên tường là bóng gì? Vì sao?
12/ Trong phòng có mở đèn điện, dùng quyển vở che đèn điện. Thì bóng của quyển
vở in trên tường là bóng gì? Vì sao?
13/ Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhật thực? Nhật thực xảy ra vào ban ngày hay
ban đêm?
14/ Trên Trái Đất khi xảy ra nhật thực sẽ có bóng gì?
15/ Điều kiện để xảy ra hiện tượng nguyệt thực? Nguyệt thực xảy ra vào ban ngày
hay ban đêm?

 

3
7 tháng 10 2021

tách ra

7 tháng 10 2021

TÁCH RAhaha

1.Trong Các vật sau vật nào KHÔNG ĐƯỢC COI là gương cầu lồi:A.Mặt ngoài của cái thìa inoxB.Pha đèn pinC.mặt ngoài của cái chảo inoxD.Gương chiếu hậu ô tô , xe máy2. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây:A.Ngược chiều so với vật B.Cùng chiều so với vật C.Gương to thì ảnh cùng chiều với vậtD.Gương nhỏ thì ảnh ngược chiều với vật3. Kích thước ảnh ảo của một vật tạo bởi...
Đọc tiếp

1.Trong Các vật sau vật nào KHÔNG ĐƯỢC COI là gương cầu lồi:

A.Mặt ngoài của cái thìa inox

B.Pha đèn pin

C.mặt ngoài của cái chảo inox

D.Gương chiếu hậu ô tô , xe máy

2. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây:

A.Ngược chiều so với vật B.Cùng chiều so với vật C.Gương to thì ảnh cùng chiều với vật

D.Gương nhỏ thì ảnh ngược chiều với vật

3. Kích thước ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây

A.Nhỏ hơn vật

B.Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật

C.Lớn hơn vật

D.Bằng vật

4.Câu nào đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

A.Luôn là ảnh ảo

B.Luôn là ảnh thật

C.Ảnh có thể là thật hay ảo phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước gương

D.Hứng được trên màn chắn 5. Câu nào sai khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?

A.Ảnh nhìn thấy trong gương luôn lớn hơn vật

B.Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo

C.Ảnh nhìn thấy trong gương có kích thước bằng vật

D.Ảnh nhìn thấy trong gương không thể hứng được trên màn chắn

Mng giúp mình gấp gấp với ạ

1
6 tháng 11 2021

1.Trong Các vật sau vật nào KHÔNG ĐƯỢC COI là gương cầu lồi:

D.Gương chiếu hậu ô tô , xe máy

2. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây:

B.Cùng chiều so với vật

3. Kích thước ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây

C.Lớn hơn vật

4.Câu nào đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

A.Luôn là ảnh ảo

5. Câu nào sai khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?

C.Ảnh nhìn thấy trong gương có kích thước bằng vật