K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

Đáp án: A

Giải thích: Mục…2….Trang…39…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

28 tháng 7 2019

Xuất phát từ vai trò của văn học là phản ánh chân thực cuộc sống hiện thực, bằng nhiều cách khác nhau, các tác phẩm thơ văn thời kì cận đại đã phản ánh khá đầy đủ và toàn diện mọi khía cạnh của hiện thực xã hội. Thông qua tiếp cận với các tác phẩm văn học, người đọc phần nào thấy được hình ảnh cuộc sống của người trong thời kì đó.

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 3 2022

C

20 tháng 3 2022

A

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.Câu 7. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm...
Đọc tiếp

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.

B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.

C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.

D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.

Câu 7. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 8. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?

A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.

B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.

C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.

Câu 9. Địa danh nào dưới đây không phải là trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?

A. Thành Luy Lâu.                                   B. Thành Cổ Loa.

C. Thành Tống Bình.                                D. Thành Đại La.

Câu 10. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ?

A. 15 bộ.        B. 16 bộ.        C. 17 bộ.           D. 18 bộ.

Câu 11. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước:

A. Văn Lang.         B. Âu Lạc.         C. Chăm-pa.       D. Phù Nam.

Câu 12Hình ảnh sau đây minh họa cho loại vũ khí nào của cư dân Âu Lạc?

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc | Kết nối tri thức

 A. Nỏ Liên Châu.                                                   B. Mũi phóng lao.

 C. Rìu vạn năng.                                                     D. Súng thần công.

Câu 13. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc và Đông Bắc.              B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.     D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

 

Câu 14. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Văn Lang?

A. Tổ chức nhà nước còn sơ khai.

B. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết.

C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Chưa có quân đội, luật pháp.

Câu 15. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.   B. Làm gốm.     C. Làm giấy.         D. Làm mộc.

Câu 16. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.                             B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.                       D. buôn bán qua đường biển.

Câu 17. Ở Việt Nam, thời bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?

A. Địa chủ người Hán.               B. Hào trưởng người Việt.

C. Nông dân lệ thuộc.                D. Nông dân công xã.

Câu 18. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.

C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.

D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến.

3
15 tháng 2 2022

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.

B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.

C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.

D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.

Câu 7. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 8. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?

A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.

B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.

C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.

Câu 9. Địa danh nào dưới đây không phải là trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?

A. Thành Luy Lâu.                                   B. Thành Cổ Loa.

C. Thành Tống Bình.                                D. Thành Đại La.

Câu 10. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ?

A. 15 bộ.        B. 16 bộ.        C. 17 bộ.           D. 18 bộ.

Câu 11. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước:

A. Văn Lang.         B. Âu Lạc.         C. Chăm-pa.       D. Phù Nam.

Câu 12Hình ảnh sau đây minh họa cho loại vũ khí nào của cư dân Âu Lạc?

 

 A. Nỏ Liên Châu.                                                   B. Mũi phóng lao.

 C. Rìu vạn năng.                                                     D. Súng thần công.

Câu 13. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc và Đông Bắc.              B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.     D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

 

Câu 14. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Văn Lang?

A. Tổ chức nhà nước còn sơ khai.

B. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết.

C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Chưa có quân đội, luật pháp.

Câu 15. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.   B. Làm gốm.     C. Làm giấy.         D. Làm mộc.

Câu 16. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.                             B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.                       D. buôn bán qua đường biển.

Câu 17. Ở Việt Nam, thời bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?

A. Địa chủ người Hán.               B. Hào trưởng người Việt.

C. Nông dân lệ thuộc.                D. Nông dân công xã.

Câu 18. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.

C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.

D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến.

15 tháng 2 2022

Câu 6.C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.

Câu 7.D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 8A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.

Câu 9.B. Thành Cổ Loa.

Câu 10. A. 15 bộ. 

Câu 11. B. Âu Lạc.

Câu 12.  B. Mũi phóng lao.

Câu 13. B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Câu 14.B. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết.

Câu 15. C. Làm giấy.       

Câu 16. B. trồng lúa nước.

Câu 17. B. Hào trưởng người Việt.

Câu 18.C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.

 

24 tháng 7 2018

   Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng để lại cho người đọc những xúc động về tình cảm của hai cha con ông Sáu và bé Thu. Trong chiến tranh ác liệt tình cảm cha con càng trở nên thiêng liêng và có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Bé Thu là một đứa trẻ với tính cách lì lợm, ương ngạnh, bướng bỉnh, nhưng có tình cảm bao la, sâu nặng với người cha thân yêu của mình. Đó là tình cảm đáng quý và đáng trân trọng.

     Bé Thu thật lì lợm khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, không đáp lại một chút tình cảm nào đối với ông Sáu vì theo bé, người đó không phải là ba mình. Với chỉ là một đứa trẻ nhưng bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ, thể hiện ở việc dù bị dồn đến đường cùng nhưng bé vẫn nhất quyết không nhận ba. Nhưng khi nhận ra ông Sáu chính là ba mình thì bé đã thể hiện tình cảm rất chân thành và xúc động, khiến người đọc phải nghẹn ngào.

     Bé Thu không nhận ông Sáu bởi vì đối với bé, người cha của bé không có vết thẹo trên má như ông Sáu. Có thể nói rằng, chính bom đạn của chiến tranh đã làm cho cuộc hội nộ của cha con ông Sáu có chút buồn. Một phần nữa là do nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này.

    Mới 8 tuổi, sự ương ngạnh của bé là bình thường, nhưng điều đáng quý ở chỗ, một em bé 8 tuổi nhưng lại có một tình cảm đáng khâm phúc với người cha của mình. Tính cách của bé Thu được thể hiện rõ nét khí bé nhận ra cha mình. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó, cưng nựng nó, săn sóc, chăm lo cho nó, làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Có lẽ chính tình yêu thương lớn lao, mãnh liệt đối với người cha mà nó ngày đêm thương nhớ đã thôi thúc nó nhất quyết không thể nhận người lạ làm cha của mình. Điều đó càng làm cho cái tính ương ngạnh, ngang bướng của bé Thu thật đáng trân trọng.

    Hành động của bé Thu khi nhận ra cha mình khiến cho người đọc rơi nước mắt. Giữa lúc cha sắp sửa lên đường, tình cảm của bé đã trào dâng và không kìm nén được, cô bé đã chạy đến ôm lấy cổ ba, nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa. Tiếng "Ba" ấp ủ từ bấy lâu cuối cùng cũng cũng được cát lên từ cổ họng bé. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha. Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.

     Như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói, tác phẩm "chiếc lược ngà" đã thực sự thành công, để lại một "nét riêng" trong lòng của mỗi đọc giả. Có thể nói, thành công của tác phẩm chính là sự khắc họa rõ nét tính cách ngây thơ đáng yêu nhưng rất giàu tình cảm của bé Thu. Dù còn ít tuổi nhưng bé đã nhận ra được sự quan trọng của ba trong cuộc đời, bé đã quý trọng và tự hào về người cha của mình. Mặc dù hai cha con họ không được sống cùng nhau hết cuộc đời nhưng tình cảm của họ không phai nhạt, kỉ vật mà người cha để lại cho đứa con bé nhỏ chính là tình cảm mà người cha muốn gửi gắm tới đứa con yêu dấu của mình.
 


 

    

 

6 tháng 8 2017

Đáp án D

Hội nghị tháng 7-1936 đã đề ra nhiệm vụ trước mắt của phong trào 1936 - 1939 là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình

29 tháng 11 2017

Đáp án là D

10 tháng 2 2019

Đáp án A

5 tháng 8 2019

Đáp án A

3 tháng 10 2019

Đáp án: A