K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

Đáp án A

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khuê Văn Các: được xây dựng vào năm 1805, có 8 mái, 2 tầng và một nóc ở trên. Các cửa sổ tròn của gác Khuê Văn tượng trưng cho bầu trời, Bốn mặt của Khuê Văn Các có các câu đối ca ngợi nền văn hóa dân tộc.

Nhà bia Tiến sĩ: được chia thành 2 dãy, gồm 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi. Nội dung những tấm bia khắc tên, quê quán của các tiến sĩ qua các kì thi. Nhà bia Tiến sĩ được lập nhằm tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học tập trong toàn dân.

Cảm nghĩ về truyền thống hiếu học: Học là quá trình lĩnh hội, tiếp thu tri thức của con người, chính vì thế mỗi cá nhân chúng ta luôn luôn có tinh thần ham học hỏi, luôn cố gắng rèn luyện để phát triển cho bản thân, là người công dân có ích cho gia đình và cho xã hội. Chính vì thế có thể thấy rằng, tinh thần hiếu học của nhân dân ta thật vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Tấm lòng hiếu học hiểu theo nghĩa đen là tinh thần ham học hỏi, luôn rèn luyện hết mình vì sự phát triển của tương lai, đất nước, mở mang những nguồn tri thức mới cho cá nhân, là người công dân có ích cho xã hội. Hiếu học là truyền thống lâu đời của dân tộc ta, nó biểu hiện những truyền thống cao đẹp của dân tộc, truyền thống hiếu học biểu hiện ở việc luôn ham học hỏi, sáng tạo để tích lũy lấy kinh nghiệm cho bản thân, gia đình và xã hội.

4 tháng 1

true

17 tháng 11 2021

⇒ Đáp án:     B. Đạo Phật và dấu ấn riêng của văn háo Đại Việt

16 tháng 3 2023

Câu 5. Đâu không phải là công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?

A. Chuông Quy Điền.                           B. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.

C. Tháp chùa Phổ Minh.                      D. Liên Hoa Đài - chùa Một Cột.

=>  Tháp chùa Phổ Minh được xây dưới thời vua Trần Anh Tông (1350)

16 tháng 3 2023

Câu 5. Đâu không phải là công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?

A. Chuông Quy Điền.                           B. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.

C. Tháp chùa Phổ Minh.                      D. Liên Hoa Đài - chùa Một Cột.

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).  B. Kinh thành Huế (Việt Nam).    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).   D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á    A. bước đầu hình thành.                    B. bước đầu phát triển.    C. phát triển rực rỡ.                           D. tiếp tục phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?

    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). 

B. Kinh thành Huế (Việt Nam).

    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).  

D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).

Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á

    A. bước đầu hình thành.                    B. bước đầu phát triển.

    C. phát triển rực rỡ.                           D. tiếp tục phát triển.

Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn

    A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.   B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.

    C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.           D. thế kỉ XIX đến nay.

Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm

    A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.       B. tín ngưỡng phồn thực.

    C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất.         D. Phật giáo, Nho giáo.

Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là

    A. Phật giáo.        B. Hin-đu giáo.     C. Hồi giáo.          D. Công giáo.

Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ

    A. bán đảo Ả Rập.         B. Ấn Độ.             C. Trung Quốc.     D. Địa Trung Hải.

Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng

    A. chữ viết cổ của Ấn Độ.                 B. chữ Chăm cổ.

    C. chữ Khơ-me cổ.                                     C. chữ Nôm.

Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là

    A. truyện ngắn.    B. kí sự.                C. tản văn.            D. thần thoại.

Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

    A. dân gian.                   B. viết.                  C. chữ Hán.          D. chữ Phạn.

Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ

    A. Trung Quốc.   B. phương Tây.     C. Ấn Độ.             D. Ả Rập.  

Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc

    A. Ấn Độ.            B. Trung Hoa.       C. phương Tây.     D. Nhật Bản.

0
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV. C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay. Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo. Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải. Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm. Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại. Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập. Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.

0
NG
12 tháng 10 2023

- Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trải qua 3 giai đoạn:

+ Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

+ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

- Ở thời cổ - trung đại, văn minh Đông Nam Á đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: tín ngưỡng – tôn giáo; văn tự - văn học; kiến trúc – điêu khắc