K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

24 tháng 11 2021

\(y=f\left(x\right)=\left(\sqrt{3}+1\right)x-5\)

Vì \(\sqrt{3}+1>0\) nên hs đồng biến trên R

Mà \(2+\sqrt{3}< 3+\sqrt{3}\)

Vậy \(f\left(2+\sqrt{3}\right)< f\left(3+\sqrt{3}\right)\)

NM
16 tháng 12 2020

O y x y= - 3x -1 3

b. ta có f(-2)= -3.(-2) =6

f(5)= - 3.5= - 15

16 tháng 12 2020

a) Đồ thị hàm số y = -3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; -3).

0 x y 1 -3 A y=-3x

b) ta có: f(-2) = -3(-2) = 6

f(5) = -3.5= -15 

vậy f(-2) < f(5)

22 tháng 11 2021

\(f\left(-x\right)=100-\left(-x\right)^2=100-x^2=f\left(x\right)\)

Vì hàm số f(x)=5x-2 đồng biến trên R nên nếu \(x_1< x_2\) thì \(y_1< y_2\)

mà \(3>\sqrt{8}\)

nên \(f\left(3\right)>f\left(\sqrt{8}\right)\)

19 tháng 7 2021

Ta có : \(f\left(3\right)=5\sqrt{9}-2\)

\(f\left(\sqrt{8}\right)=5\sqrt{8}-2\)

=> \(f\left(3\right)>f\left(8\right)\)

Vì f(x)=5x-2 đồng biến trên R nên khi \(x_1< x_2\) thì \(y_1< y_2\)

mà \(3>\sqrt{8}\)

nên \(f\left(3\right)>f\left(\sqrt{8}\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a)

\(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;\)\(f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)

\( \Rightarrow f\left( { - 2} \right) > f\left( { - 1} \right)\)

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - 2; - 1} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)

\({x_1},{x_2} < 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} < 0\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) > 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)

=> Hàm số nghịch biến trên (-2;-1)

Vậy hàm số giảm khi x tăng từ -2 đến -1

b)

\(\begin{array}{l}f\left( 1 \right) = 1;f\left( 2 \right) = {2^2} = 4\\ \Rightarrow f\left( 1 \right) < f\left( 2 \right)\end{array}\)

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {1;2} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)

\({x_1},{x_2} > 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} > 0\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) < 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)

=> Hàm số đồng biến trên (1;2)

Vậy hàm số tăng khi x tăng từ 1 đến 2.

17 tháng 5 2022

f(-3/2) = 1 - 2.(-3/2) = 1 - -3 = 4

f(3/2) = 1 - 2.(3/2) = 1 - 3 = -2

=> f(-3/2) > f(3/2)

17 tháng 5 2022

:D

26 tháng 9 2018