K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

Đáp án C

- Ta có O O 3  = 2 . O O 2

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực F 1  tăng lên 2 lần.

- Độ lớn lực F 1  lúc này là: 400.2 = 800 (N)

31 tháng 8 2018

Đáp án C

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Độ lớn lực F 1 là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

16 tháng 1

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

16 tháng 1

chiều dài đòn bẩy AB là:

AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)

2 tháng 5 2019

Chọn C.

- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.

- Để dùng đòn bẩy được lợi thì  O O 2   >   O O 1 .

13 tháng 10 2019

Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.

- Để dùng đòn bẩy được lợi thì  O O 2 > O O 1 .

⇒ Đáp án C

27 tháng 9 2017

Mỗi đòn bẩy đều có:

+ Điểm tựa  O

+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1  là  O 1

+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2  là  O 2

Khi O O 2  < O O 1  thì  F 2 > F 1

Đáp án: C

19 tháng 8 2018

* Các kí hiệu O (điểm tựa O), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) được biểu như hình vẽ dưới:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6