K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Quan sát cây rêu thật có thể nhận ra được rễ và thân cây rêu

8 tháng 3 2016

Có thân và lá thật nhưng đơn giản : rất bé nhỏ , thân không phân nhánh , lá mỏng ; chưa có mạch dẫn 

-Chưa có rễ thật . Có rễ giả : gồm những sợi nhỏ làm nhiệm vụ hút 

ok

 

9 tháng 2 2018

Rêu là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản:

Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa.

Qua mắt thường, ta có thể thấy rất rõ các bộ phận của cây rêu: rễ, thân và lá.

Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây: - Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:      + Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?      + Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước? - Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:      + Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?      + Những lá...
Đọc tiếp

Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:

- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:

     + Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?

     + Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?

- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:

     + Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?

     + Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?

- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)

     + Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.

     + Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?

- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:

     + Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?

1
24 tháng 10 2018

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

20 tháng 3 2019

- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.

- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.

- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.

- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.

- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra

- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá

     + Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá

     + Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

21 tháng 2 2018

- Thân cây trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ và cây sinh trụ.

- Thân cây to ra nhờ vào tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn. Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng     Bãi ngô     Cây gạo     b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác...
Đọc tiếp

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :

a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng    
Bãi ngô    
Cây gạo    

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Khứu giác(mũi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Vị giác(lưỡi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Thính giác(tai):

+ (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?

d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?

e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?

1
29 tháng 6 2018

a)

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng x  
Bãi ngô   x
Cây gạo   x

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng

     + (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc

     + (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá

- Khứu giác(mũi):

+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng

- Vị giác(lưỡi):

     + (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng

- Thính giác(tai):

     + (Bãi ngô): tiếng tu hú

     + (Cây gạo): tiếng chim hót

 

c)

Bài “sầu riêng”

- So sánh :

     + Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.

     + Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.

Bài “Bãi ngô ”

- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.

     + Búp nhu kết bằng nhung và phấn.

     + Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

- Nhân hóa :

     + Búp ngô non núp trong cuống lá.

     + Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.

Bài “Cây gạo”

- So sánh

     + Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.

+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.

     + Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

- Nhân hóa :

     + Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.

- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.

     + Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.

Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.

d)

Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.

e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.

- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.

16 tháng 6 2018

- Chúng đều có: hoa, lá, nhụy và đều là loài thực vật thân mềm.

11 tháng 4 2019

- Dương xỉ đã có rễ thân lá thực sự, thân cỏ nhỏ, lá non có đặc điểm là cuộn lại ở đầu lá

- Khác với rêu, ở dương xỉ đã có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

9 tháng 12 2016

thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. màu xanh của thân chứng tở trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp

những cây ko có lá hoặc rụng sớm thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhận. vì ở những cây này, thân và cành có lục lạp chứa diệp lục

28 tháng 11 2016

Rễ : hút nước và chất khoáng nuôi cây, bám vào giá thể (đất,...) để neo giữ cây.

Thân ,cành: vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho cây.

Lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi CO2,O2 để quang hợp và hô hấp.

 

28 tháng 11 2016
  • Rễ: hút nước và chất khoáng nuôi cây, bam vào đất để giữ cây không bị đổ
  • Thân: cành vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển các chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho cây
  • Lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi oxi, cacbonic để quang hợp và hô faays