K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Chọn đáp án: D

Giải thích: Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách

21 tháng 12 2021

Chọn B

21 tháng 12 2021

B. Uống nước lã , ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh .

20 tháng 11 2023

- Nguyên nhân:

   + Để lâu ngoài môi trường: 

   + Bảo quản không đúng cách: 

   + Các tác động bên ngoài

- Tác dụng: Khi thức ăn bị ôi thiu, các vi khuẩn làm cho thức ăn biến đổi mùi, gây ra một số hợp chất gây hại cho sức khỏe, khiến cho cơ thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc thực phẩm. Thức ăn ôi thiu hầu như không còn giá trị định dưỡng

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

- Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng,… không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc: hoa quả, bánh mì, cơm,…

- Dấu hiệu để biết thức ăn, đồ uống bị hỏng là:

+ Hoa quả bị thâm, mốc

+ Thức ăn, đồ uống có mùi lạ, thiu

25 tháng 5 2019

Đáp án : A.

Câu 13 :  Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?   A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn   B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn   C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn   D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơnB. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều...
Đọc tiếp

Câu 13 :  Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?

   A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn

   B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn

   C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn

   D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.

Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? 

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no

Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?

 A . Hcl

B .Pepsin

C . Amilaza

D. Trypsin

Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?

A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng

B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc

C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo

D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo

Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?

A. Hòa loãng thức ăn

B. Thức ăn thấm đều dịch vị

C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn

D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài

Câu  18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?

 A. Chỉ có biến đổi hóa học

 B. Chỉ có biến đổi lí học

 C. Có cả biến đổi lí học và hóa học

 D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học

 

3
3 tháng 3 2022

Câu 13 :  Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?

   A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn

   B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn

   C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn

   D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.

Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? 

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no

Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?

 A . Hcl

B .Pepsin

C . Amilaza

D. Trypsin

Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?

A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng

B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc

C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo

D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo

Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?

A. Hòa loãng thức ăn

B. Thức ăn thấm đều dịch vị

C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn

D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài

Câu  18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?

 A. Chỉ có biến đổi hóa học

 B. Chỉ có biến đổi lí học

 C. Có cả biến đổi lí học và hóa học

 D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học

3 tháng 3 2022

aduuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

27 tháng 11 2021

D

27 tháng 11 2021

21 tháng 2 2019

Đáp án C.

Có 3 điều giải thích đúng, đó là (2), (3) và (4).

Giải thích:

(1) sai. Vì hệ sinh thái dưới nước thường nhiều loài hơn hệ sinh thái trên cạn.

(2) đúng. Vì sinh vật biến nhiệt không phải tiêu tốn năng lượng cho việc điều hòa thân nhiệt.

(3) đúng. Vì nước nâng đỡ nên việc di chuyển của SV tiêu tốn ít năng lượng.

(4) đúng. Vì sinh vật vi tảp có thành xenlulozơ mỏng, tế bào có hàm lượng prôtêin cao nên hiệu suất tiêu hóa của động vật tiêu thụ bậc 1 thường cao.