K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

Đáp án C

Một đội thanh niên tình nguyện gồm 27 thành viên đến từ các tỉnh: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau; mỗi tỉnh chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ra ngẫu nhiên một...
Đọc tiếp

Một đội thanh niên tình nguyện gồm 27 thành viên đến từ các tỉnh: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau; mỗi tỉnh chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ra ngẫu nhiên một thành viên của đội thanh niên trên. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:

a) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên”;

b) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Duyên hải miền Trung”;

c) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ”;

d) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thành viên được chọn ra là từ các tỉnh:

D = {Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau}

Số phần tử của D là 27.

a) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên” là: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{27}}\)

b) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Duyên hải miền Trung” là: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{4}{{27}}\)

c) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ” là: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{27}}\)

d) Có mười ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long” là: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{{13}}{{27}}\)

18 tháng 11 2019

- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:

      + Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

      + Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

      + Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

      + Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:

      + Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng

      + Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).

- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật

- Có nhiều cơ sở chế biến

- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.

22 tháng 2 2022

Tây Ninh

22 tháng 2 2022

tây ninh

1 tháng 4 2016

lằng nhằng quá

1 tháng 4 2016

Đúng là dây mơ rễ má

20 tháng 3 2016

nghe hay đấy

20 tháng 3 2016

vần nhỉ. Hay đấy

Câu 18. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?  A. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.           B. Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa.C. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bình Phước.  D. Biên Hòa – Bình Dương – Vũng Tàu.Câu19. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ làA. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.              B. Dầu khí, phân bón,...
Đọc tiếp

Câu 18. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

  A. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.         

  B. Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa.

C. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bình Phước.  

D. Biên Hòa – Bình Dương – Vũng Tàu.

Câu19. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.              

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.       

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 20.  Điều kiện không đúng để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đất, rừng.                           

B. khí hậu, nước.

C. biển và hải đảo.           

D. tài nguyên khoáng sản.

Câu 21. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.         

B. Hai mặt giáp biển.

C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.              

D. Rộng lớn nhất cả nước.

Câu 22. Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. nhiệt độ trung bình năm tăng.       

B. xâm nhập mặn vào mùa khô.

C. mùa khô không rõ rệt.             

D. mực nước ngầm hạ thấp.

Câu 23. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm

A.48% .                             B. 57%.

C. 65%.                             D. 74%.

Câu 24. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Vật liệu xây dựng.                  

B. Cơ khí nông nghiệp

C. Sản xuất hàng tiêu dùng.               

D.Chế biến lương thực, thực phẩm.

Câu 25. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.         

B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.           

D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 26.  Phương châm “sống chung với lũ” ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm

A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ mang lại.    

B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu.

C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông.           

D. giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại.

Câu 27.  Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có kiểu khí hậu

A. ôn đới gió mùa.                 

B. cận nhiệt gió mùa.

C. nhiệt đới ẩm gió mùa.       

D. cận xích đạo nóng ẩm.

Câu 28. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt là gì?

A. Diện tích đất phù sa lớn.               

B. Diện tích rừng ngập mặn đang bị hủy hoại.

C. Thường xuyên thiếu nước ngọt vào mùa khô.

D. Lũ lụt hằng năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 29. Vì sao nói Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa trọng điểm lớn nhất cả nước?

A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.                    

B. Nông dân có kinh nghiệm trong canh tác.

 C. Lúa nước có diện tích canh tác lớn nhất cả nước.

D. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.

Câu 30.  Trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. độ cao địa hình thấp nên thường xuyên chịu tác động xâm nhập mặn của nước biển.

B. đất thiếu chất dinh dưỡng, khó thoát nước, mùa khô sâu sắc.

C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; mùa khô sâu sắc.

D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt gây trở ngại cho việc cơ giới hóa.

 

 

1
26 tháng 3 2022

Câu 18. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

  A. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.         

  B. Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa.

C. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bình Phước.  

D. Biên Hòa – Bình Dương – Vũng Tàu.

Câu19. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.              

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.       

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 20.  Điều kiện không đúng để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đất, rừng.                           

B. khí hậu, nước.

C. biển và hải đảo.           

D. tài nguyên khoáng sản.

Câu 21. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.         

B. Hai mặt giáp biển.

C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.              

D. Rộng lớn nhất cả nước.

Câu 22. Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. nhiệt độ trung bình năm tăng.       

B. xâm nhập mặn vào mùa khô.

C. mùa khô không rõ rệt.             

D. mực nước ngầm hạ thấp.

Câu 23. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm

A.48% .                             B. 57%.

C. 65%.                             D. 74%.

Câu 24. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Vật liệu xây dựng.                  

B. Cơ khí nông nghiệp

C. Sản xuất hàng tiêu dùng.               

D.Chế biến lương thực, thực phẩm.

Câu 25. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.         

B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.           

D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 26.  Phương châm “sống chung với lũ” ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm

A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ mang lại.    

B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu.

C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông.           

D. giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại.

Câu 27.  Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có kiểu khí hậu

A. ôn đới gió mùa.                 

B. cận nhiệt gió mùa.

C. nhiệt đới ẩm gió mùa.       

D. cận xích đạo nóng ẩm.

Câu 28. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt là gì?

A. Diện tích đất phù sa lớn.               

B. Diện tích rừng ngập mặn đang bị hủy hoại.

C. Thường xuyên thiếu nước ngọt vào mùa khô.

D. Lũ lụt hằng năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 29. Vì sao nói Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa trọng điểm lớn nhất cả nước?

A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.                    

B. Nông dân có kinh nghiệm trong canh tác.

 C. Lúa nước có diện tích canh tác lớn nhất cả nước.

D. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.

Câu 30.  Trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. độ cao địa hình thấp nên thường xuyên chịu tác động xâm nhập mặn của nước biển.

B. đất thiếu chất dinh dưỡng, khó thoát nước, mùa khô sâu sắc.

C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; mùa khô sâu sắc.

D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt gây trở ngại cho việc cơ giới hóa.

BẢNG XẾP HẠNG MỨC ĐỘ GIÀU NGHÈO 63 TỈNH THÀNH PHỐ TRONG CẢ NƯỚC:Bảng xếp hạng mức độ giàu nghèo từ cao xuống thấp của 63 tỉnh, thành phố Việt Nam:1 Hà Nội2 TP HCM3 Hải Dương4 Bắc Ninh5 Hưng Yên6 Hải Phòng7 Đà Nẳng8 Thái Bình9 Bà Rịa – Vũng Tàu10 Nam Định11 Hà Nam12 Bình Dương13 Vĩnh Phúc14 Quảng Ninh15 Ninh Bình16 Bắc Giang17 Hà Tĩnh18 Nghệ An19 Phú Thọ20 Bình Định21 Thanh Hóa22 Quảng...
Đọc tiếp

BẢNG XẾP HẠNG MỨC ĐỘ GIÀU NGHÈO 63 TỈNH THÀNH PHỐ TRONG CẢ NƯỚC:

Bảng xếp hạng mức độ giàu nghèo từ cao xuống thấp của 63 tỉnh, thành phố Việt Nam:

1 Hà Nội

2 TP HCM

3 Hải Dương

4 Bắc Ninh

5 Hưng Yên

6 Hải Phòng

7 Đà Nẳng

8 Thái Bình

9 Bà Rịa – Vũng Tàu

10 Nam Định

11 Hà Nam

12 Bình Dương

13 Vĩnh Phúc

14 Quảng Ninh

15 Ninh Bình

16 Bắc Giang

17 Hà Tĩnh

18 Nghệ An

19 Phú Thọ

20 Bình Định

21 Thanh Hóa

22 Quảng Bình

23 Lâm Đồng

24 Đồng Nai

25 Khánh Hòa

26 Phú Yên

27 Thái Nguyên

28 Quảng Trị

29 Bình Thuận

30 Thừa Thiên

31 Quảng Nam

32 Quảng Ngãi

33 Bình Phước

34 Đắc Nông

35 Hòa Bình

36 Tây Ninh

37 Long An

38 Đắc Lắc

39 Ninh Thuận

40 Tiền Giang

41 Tuyên Quang

42 Cần Thơ

43 Lạng Sơn

44 Bạc Liêu

45 Cà Mau

46 Bắc Cạn

47 An Giang

48 Gia Lai

49 Kiên Giang

50 Yên Bái

51 Bến Tre

52 Kontum

53 Trà Vinh

54 Sóc Trăng

55 Hậu Giang

56 Sơn La

57 Lào Cai

58 Đồng Tháp

59 Cao Bằng

60 Vĩnh Long

61 Hà Giang

62 Điện Biên

63 Lai Châu

15

tỉnh mình cũng đâu nghèo lắm , hạng 16 là được rồi

27 tháng 2 2016

Tỉnh của tui cũng không tệ lắm hạng 20 là được rồi !

BẢNG XẾP HẠNG MỨC ĐỘ GIÀU NGHÈO 63 TỈNH THÀNH PHỐ TRONG CẢ NƯỚC:Bảng xếp hạng mức độ giàu nghèo từ cao xuống thấp của 63 tỉnh, thành phố Việt Nam:1 Hà Nội2 TP HCM3 Hải Dương4 Bắc Ninh5 Hưng Yên6 Hải Phòng7 Đà Nẳng8 Thái Bình9 Bà Rịa – Vũng Tàu10 Nam Định11 Hà Nam12 Bình Dương13 Vĩnh Phúc14 Quảng Ninh15 Ninh Bình16 Bắc Giang17 Hà Tĩnh18 Nghệ An19 Phú Thọ20 Bình Định21 Thanh Hóa22 Quảng...
Đọc tiếp

BẢNG XẾP HẠNG MỨC ĐỘ GIÀU NGHÈO 63 TỈNH THÀNH PHỐ TRONG CẢ NƯỚC:

Bảng xếp hạng mức độ giàu nghèo từ cao xuống thấp của 63 tỉnh, thành phố Việt Nam:

1 Hà Nội

2 TP HCM

3 Hải Dương

4 Bắc Ninh

5 Hưng Yên

6 Hải Phòng

7 Đà Nẳng

8 Thái Bình

9 Bà Rịa – Vũng Tàu

10 Nam Định

11 Hà Nam

12 Bình Dương

13 Vĩnh Phúc

14 Quảng Ninh

15 Ninh Bình

16 Bắc Giang

17 Hà Tĩnh

18 Nghệ An

19 Phú Thọ

20 Bình Định

21 Thanh Hóa

22 Quảng Bình

23 Lâm Đồng

24 Đồng Nai

25 Khánh Hòa

26 Phú Yên

27 Thái Nguyên

28 Quảng Trị

29 Bình Thuận

30 Thừa Thiên

31 Quảng Nam

32 Quảng Ngãi

33 Bình Phước

34 Đắc Nông

35 Hòa Bình

36 Tây Ninh

37 Long An

38 Đắc Lắc

39 Ninh Thuận

40 Tiền Giang

41 Tuyên Quang

42 Cần Thơ

43 Lạng Sơn

44 Bạc Liêu

45 Cà Mau

46 Bắc Cạn

47 An Giang

48 Gia Lai

49 Kiên Giang

50 Yên Bái

51 Bến Tre

52 Kontum

53 Trà Vinh

54 Sóc Trăng

55 Hậu Giang

56 Sơn La

57 Lào Cai

58 Đồng Tháp

59 Cao Bằng

60 Vĩnh Long

61 Hà Giang

62 Điện Biên

63 Lai Châu

 

 

0