K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

Viết lại các số dưới dạng cùng căn bậc 6:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Do 12 < 18 < 24 < 54 nên d < b < c < a các số theo thứ tự tăng dần là d,b,c,a.

Chọn đáp án D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)      Ta có:

 \(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7} = \frac{{ - 6}}{{14}} ; \frac{{ - 1}}{2}=\frac{{ - 7}}{{14}} ;\\\,\frac{2}{5} = \frac{{14}}{{35}};  \frac{2}{7}=\frac{{10}}{{35}} \end{array}\)

Vì -7 < -6 < 0 nên \(\frac{{ - 7}}{{14}}<\frac{{ - 6}}{{14}}<0\)

Vì 0<10<14 nên \(0<\frac{{10}}{{35}}<\frac{{14}}{{35}}\)

Do đó: \(\frac{{ - 7}}{{14}} < \frac{{ - 6}}{{14}} < \frac{{10}}{{35}} < \frac{{14}}{{35}}\)

=> Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};\,\frac{{ - 3}}{7};\,\frac{2}{7};\frac{2}{5}\)

b)      Ta có: \(\frac{{ - 5}}{6} =  - 0,8\left( 3 \right)\)

Mà \( - 0,75 >  - 0,8\left( 3 \right) >  - 1 >  - 4,5\).

=>Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: \( - 0,75;\frac{{ - 5}}{6}; - 1; - 4,5\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 =  - \sqrt {2,89} \)

Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89}  >  - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)

Vì 0 < 35 < 36 < 47  nên \(0 < \sqrt {35}  < \sqrt {36}  < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35}  < 6 < \sqrt {47} \)

Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)

b) Ta có:

\(\sqrt {5\frac{1}{6}}  = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}}  =  - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)

Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25}  >  - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5\frac{1}{6}}  > 0\)

Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có: -2,63…; -2,75 < 0;

3,(3); 4,62 > 0

Vì 2,63…<  2,75 nên -2,63…> -2,75

Mà 3,(3) < 4,62

Nên -2,75 < -2,63…< 3,(3) < 4,62

Vậy các số trên theo thứ tự tăng dần là: -2,75 ; -2,63…; 3,(3) ; 4,62

b) Ta có: -0,078 < 0;

1,371…; 2,065; 2,056…; 1,(37) > 0

Ta có: 1,(37) = 1,3737….

Ta được: 2,065 > 2,056…> 1,3737…. > 1,371…

Nên 2,065 > 2,056…> 1,3737…. > 1,371… > -0,078

Vậy các số trên theo thứ tự giảm dần là: 2,065 ; 2,056…; 1,3737…. ; 1,371… ; -0,078

a: -2,75<-2,63...<3,(3)<4,62

c: 2,065>2,056...>1,(37)>1,371...>-0,078...

27 tháng 7 2018

sắp xêp theo thứ tự tăng dần là: -3/4 ; -4/8;-1/3;1/2;5/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 4 2023

Lời giải:

$\frac{1}{2}=\frac{7}{14}$

$\frac{-3}{-7}=\frac{3}{7}=\frac{6}{14}$

$\Rightarrow \frac{1}{2}> \frac{-3}{-7}$

Mặt khác: 

$\frac{-3}{5}=\frac{-15}{25}$

$\frac{12}{-25}=\frac{-12}{25}

$\Rightarrow \frac{-3}{5}< \frac{12}{-25}$

Vậy:

$\frac{-3}{5}< \frac{12}{-25}< 0< \frac{-3}{-7}< \frac{1}{2}$ (theo thứ tự tăng dần)

 

10 tháng 4 2023

               \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{12}{24}\) > \(\dfrac{12}{28}\) = \(\dfrac{-3}{-7}\)  > 0 > \(-\dfrac{12}{25}\) > \(-\dfrac{12}{20}\) = \(-\dfrac{3}{5}\)

Các phân số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

\(-\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{12}{-25}\)\(\dfrac{-3}{-7}\)\(\dfrac{1}{2}\)

20 tháng 11 2017

Từ a - 1 = b + 2 suy ra a = b + 2 + 1 = b + 3.

Từ b + 2 = c - 3 suy ra c = b + 2 + 3 = b + 5.

Mà b < b + 3 < b + 5 nên b < a < c.

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 3 2018

1)                -15 < -1 < 0 < 3 < 5 < 8

2)                2000 > 10 > 4 > 0 > -9 > -97

1/2 ; 3/4 ; 5/6 ; 4/3 Học Tốt~
14 tháng 5 2021

cô ơi  cô có giao bài tập đọc không cô