K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

- Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Chọn C.

12 tháng 2 2017

a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.

    Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m

b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3

14 tháng 4 2017

a)m-1 chia hết 2m+1

suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1

 \(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1

\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1

25 tháng 2 2020

1) tổng điểm của 40 ng + lại là :

5,65 . 40 = 226

m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9

= 8

2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:

9,5 . 40 = 380

a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5

a = 31

3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7

b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210

x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?

bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra gianroilimdim

nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha hiu

25 tháng 2 2020

ko sao! Dù gì cũng cảm ơn bn đã giúp nhe \(^^)/

24 tháng 11 2017

a, \(\dfrac{4x-4}{2x^2-2}=\dfrac{4\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{x+1}\)

Đặt \(A=\dfrac{2}{x+1}\)

Để A = - 2

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+1}=-2\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\)

b, Để A có giá trị là số nguyên

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;-2;2\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\) 1 -1 -2 2
x 0 -2 -3 1

VVậy x bằng một trong các giá trị trên thfi A có giá trị nguyên

17 tháng 9 2019

câu  1 lười quá :v

câu 2là hằng đẳng thức đó bạn. = (x^2-3x+5-x^2+3x+1)2 = 62 = 36

câu 3 : = (n^2+3n)(n^2+3n+2)+(2n)^2

 đặt ẩn phụ rồi tách tiếp

chúc bạn học tốt

26 tháng 12 2016

Bạn tự phân tích nhân tử cái biểu thức A thành: 

\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

a) \(n^2\ge0\Rightarrow n^2+1\ge1>0\)

\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)=0\)<=> n-1=0 hoặc n=0 hoặc n+1=0

<=>n=1 hoặc n=0 hoặc n=-1

Vậy A=0 khi \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

b) Dễ thấy (n-1)n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong tích này có ít nhất 1 thừa số chia hết chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3 (1)

Xét:

  • \(n=5k\left(k\in Z\right)\) =>\(A=\left(5k-1\right)5k\left(5k+1\right)\left(25k^2+1\right)⋮5\)
  • \(n=5k+1\)

=>\(A=\left(5k+1-1\right)\left(5k+1\right)\left(5k+1+1\right)\left[\left(5k+1\right)^2+1\right]\)

\(=5k\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left[\left(5k+1\right)^2+1\right]⋮5\)

  • \(n=5k+2\)

=>\(A=\left(5k+2-1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+2+1\right)\left[\left(5k+2\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(25k^2+20k+4+1\right)\)

\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(25k^2+20k+5\right)\)

\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)5\left(5k^2+4k+1\right)⋮5\)

  • n = 5k + 3

=>\(A=\left(5k+3-1\right)\left(5k+3\right)\left(5k+3+1\right)\left[\left(5k+3\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(25k^2+30k+9+1\right)\)

\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(25k^2+30k+10\right)\)

\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)5\left(5k^2+6k+2\right)⋮5\)

  • n = 5k + 4

=>\(A=\left(5k+4-1\right)\left(5k+4\right)\left(5k+4+1\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(5k+5\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)5\left(k+1\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]⋮5\)

Vậy A chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z (2)

Từ (1) và (2) và 2;3;5 là các số nguyên tố đôi một cùng nhau => A chia hết cho 2.3.5=30 (đpcm)

8 tháng 1 2017

cảm ơn ạ

Bài 2: 

\(\dfrac{1}{2-x}+\dfrac{x+10}{x^3-8}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{x-2}+\dfrac{x+10}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x-4+x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>x=-3(nhận) hoặc x=2(loại)