K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

10 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2.3=6V\)

30 tháng 11 2021

Uhm, thiếu mạch điện rồi ạ!

7 tháng 6 2017

Đáp án A

- Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ

Áp dụng định luât Ôm cho các đoạn mạch:

A e 1 B : U A B = E 1 − I 1 r 1 A e 2 B : U A B = E 2 − I 2 r 2 A e 3 B : U A B = I 3 R 3 I 3 = I 1 + I 2 ⇒ U A B R = E 1 − U A B r 1 + E 2 − U A B r 2 ⇒ U A B = E 1 r 1 + E 2 r 2 1 R + 1 r 1 + 1 r 2

Thay số  ⇒ U A B = 24 V ⇒ I 3 = U A B R 3 = 24 2 = 12 A

Chú ý:

Phương pháp nguồn tương đương để giải nhanh bài mạch điện phân nhánh:

Mạch như hình vẽ:

- Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B

Khi đó ta có:

e b = U A B m a c h   n g o a i   h o r b = r A B , r 1 ,   r 2 ...  hiểu là tổng trở của nhánh

- Điện trở trong của nguồn tương đương:  1 r b = 1 r A B = 1 r 1 + 1 r 2 + ... + 1 r n = ∑ 1 n 1 r 1

- Biến đổi thu được:  U A B = e 1 r 1 − e 2 r 2 + ... + e n r n 1 r 1 + 1 r 2 + ... + 1 r n = ∑ 1 n ± e i r i 1 r b . Vậy  e b = ∑ 1 n ± e i r i 1 r b

- Từ đó  ⇒ I 1 = e 1 − U A B r 1 I 2 = e 2 + U A B r 2 I n = e n − U A B r n

* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương A sang cực âm B mà ta giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):

- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương

- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm

* Nếu tính ra e b   <   0  thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử

1 tháng 6 2017

7 tháng 11 2023

em ơi, em có thể chụp hình mạch điện không?

7 tháng 11 2023

loading...  

3 tháng 7 2017

Đáp án C

Lưu ý : Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch có cả nguồn và máy thu: I = ∑ E nguon − ∑ E thu R N + r b

10 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 11 2017

Chọn: B

 

Hướng dẫn:

- Nguồn điện gồm 7 pin mắc như hình 2.46, đây là bộ nguồn gồm 3 pin ghép nối tiếp rồi lại ghép nối tiếp với một bộ khác gồm hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm hai pin mắc nối tiếp. Áp dụng công thức mắc nguồn thành bộ trong trường hợp mắc nối tiếp và mắc song song, ta tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E = 7,5 (V), r = 4 (Ω).

- Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch