K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

b. Trong tam giác vuông ABH có ∠(ABH) + ∠(AHB) + ∠(BAH) = 180o

Nên ∠(ABH) = 180o - 60o - 90o = 30o ( 1 điểm)

Trong tam giác vuông ABK có (BAK) + (ABK) + (BKA) = 180o

Nên ∠(BAH) = 180o - 70o - 90o = 20o ( 1 điểm)

Trong tam giác ABM có ∠(ABI) + ∠(BAI) + ∠(IAB) = 180onên

∠(AMB) = 180o - 20o - 30o = 130o ( 1 điểm)

9 tháng 6 2018

b. Trong tam giác vuông ABH có ∠(ABH) + ∠(AHB) + ∠(BAH) = 180o

Nên ∠(ABH) = 180o - 60o - 90o = 30o ( 1 điểm)

Trong tam giác vuông ABK có (BAK) + (ABK) + (BKA) = 180o

Nên ∠(BAH) = 180o - 70o - 90o = 20o ( 1 điểm)

Trong tam giác ABM có ∠(ABI) + ∠(BAI) + ∠(IAB) = 180onên

∠(AMB) = 180o - 20o - 30o = 130o ( 1 điểm)

a: góc BIH+góc BKH=180 độ

=>BIHK nội tiếp

b: OE vuông góc BC

=>sđ cung EB=sđ cung EC

=>góc BAE=góc CAE

Xét ΔAKB vuông tại K và ΔACF vuông tại  C có

góc ABK=góc AFC

=>ΔAKB đồng dạng với ΔACF

=>góc BAK=góc CAF

=>góc DAE=góc FAE

=>AE là phân giác của góc DAF

19 tháng 6 2018

a. Hình vẽ ( 1 điểm)

Vì ∠A = 60o,B = 70o nên ∠C = 180o - 60o - 70o = 50o ( 1 điểm)

 

Vì C < A < B ⇒ AB < BC < AC ( 1 điểm)

20 tháng 5 2019

a. Hình vẽ ( 1 điểm)

Vì ∠A = 60o,B = 70o nên ∠C = 180o - 60o - 70o = 50o ( 1 điểm)

 

Vì C < A < B ⇒ AB < BC < AC ( 1 điểm)

8 tháng 10 2015

A B C E F H O I K

a) Nối HK; BK; CK

+) Góc ACK ; góc ABK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O;R) => góc ACK = 90; góc ABK = 90o

=> AB | BK; AC | CK

Mà AB | CF; AC | BE nên CF // BK ; BE // CK => T/g BHCK là hình bình hành => 2 đường chéo BC ; HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà I là trung điểm của BC => I là trung điểm của HK

+) Xét tam giác AKH có: O; I là trung điểm của AK; HK => OI là đường trung bình của tam giác AKH => AH = 2.OI

b) +) Góc BAC là nội tiếp chắn cung BC => Góc BAC = 1/2 góc BOC ( Mối liên hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp)

=> góc BOC = 2.60= 120. Mà tam giác BOC cân tại O ; OI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường p/g và đường cao

=> góc BOI = 1/2 góc BOC = 60

+) Xét tam giác vuông BIO có: BI = OB.sin BOI = R. sin 60\(\frac{R\sqrt{3}}{2}\) => BC = 2.BI = \(R\sqrt{3}\)

Vậy....

16 tháng 7 2015

+) Góc xAC = góc ABC + ACB (tính chất góc ngoài tam giác)

góc A2 = xAC / 2 

=> góc A= (góc ABC + C1) / 2 = B1 + ( C1 / 2 ) (Vì góc B1 = ABC /2 )

+) Trong tam giác AIB: góc AIB = 180o - (B1 + A + A2)

                                              = 180o - (B1 + A +B1 + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (2.B1 + A + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (B + A1 + ( C1 / 2 ))

Mà B + A1 = 180o - C1 =  180o - 70o = 110o; C1 / 2 = 70o/ 2 = 35o

=> góc AIB = 180o - (110o + 35o) = 180o - 145o = 35o

19 tháng 5 2017

1. \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\3-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{5;\frac{3}{2}\right\}\)

A B C H 9cm 12cm K I

a. Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HAC\)có: 

Góc C: chung (gt)

Góc HAC = Góc ABC ( cùng phụ với góc ACB)

\(\Rightarrow\Delta ABC\infty\Delta HAC\)

b.Ta có:  \(\Delta ABC\infty\Delta HAC\)(cmt)

\(\Rightarrow\frac{BC}{AC}=\frac{AC}{HC}\Rightarrow AC^2=BC.HC=\left(BH+HC\right).HC=\left(9+12\right).12=252cm.\Rightarrow AC=\sqrt{252}=6\sqrt{7}\)

\(AB=AC\cdot cos60=2,5cm\)