K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Bảng. Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật

Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hô
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thủy tức
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản Giun nhiều tơ
Cơ quan di chuyển dã phân hóa thành chi, phân đốt Rết
Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức nang khác nhau 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi Tôm
2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Châu chấu
Vây bơi với các tia vây Cá trích
Chi năm ngón có màng bơi Ếch
Cánh được cấu tạo bằng long vũ Chim
Cánh được cấu tạo bằng màng da Dơi
Bàn tay, bàn chân cầm nắm Vượn
7 tháng 3 2018

Bảng 1. Sự tiến hóa của giới Động vật

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

27 tháng 8 2019

a – 7;      b – 8;      c – 3;      d - 6;      e – 4;      g – 2;      h – 9 + 5

 

21 tháng 7 2017

a – 7;      b – 8;      c – 3;      d - 6;      e – 4;      g – 2;      h – 9 + 5

 

24 tháng 11 2017

Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa

STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
1 Răng

- Răng cửa: nhọn, hình nêm có chức năng gặm và lấy thịt ra khỏi xương.

- Răng nanh: nhọn, dài có chức năng cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi.

- Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, sắc và có nhiều mấu có chức năng cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

- Răng hàm: nhỏ, ít sử dụng.

- Tấm sừng: cứng, giúp răng hàm dưới tì vào để giữ cỏ.

- Răng cửa và răng nanh: giống nhau, không sắc; có chức năng giữ và giật cỏ.

- Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

2 Dạ dày Đơn, to có chức năng chứa thức ăn và thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

- Động vật ăn thực vật nhai lại có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

    + Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV.

    + Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại.

    + Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước.

    + Dạ múi khế: tiết enzim pepsin + HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ.

- Động vật ăn cỏ khác có dạ dày đơn, to; chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học.

3 Ruột non Ngắn, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Dài, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
4 Manh tràng Nhỏ, hầu như không có tác dụng. Phát triển, có vi sinh vật sống cộng sinh; có chức chức năng tiêu hóa xenlulozo và các chất trong cỏ.
25 tháng 2 2017

Ta có bảng sau

V 1 2 3 4 5
m 7,8 15,6 23,4 31,2 39
Giải bài 3 trang 54 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8

 Vì Giải bài 3 trang 54 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = 7,8 nên m =7,8V

Vậy m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận

1 tháng 3 2019

Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

13 tháng 4 2017

Đáp án

Đặc điểm

Động vật

Thực vật

Có khả năng di chuyển

x

 

Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2

 

x

Có hệ thần kinh và giác quan

x

 

Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)

x

 

Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời

 

x

Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công

x

 
6 tháng 11 2017

1.c ;     2.g ;     3.i ;     4.h ;     5.e ;     6.a ;     7.b ;     8.d.

23 tháng 2 2017