K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

- Các đáy: (ABC), (A’B’C’)

- Các mặt bên: (AA’B’B), (AA’C’C), (BCC’B’)

- Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Mặt đáy là: ABC; MNP

Mặt bên là: ABNM; BCPN; ACPM

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Các mặt đáy là: ABCD, EFGH

Các mặt bên là: ABFE; ADHE; CDHG; BCGF

b) Các cạnh bên là: AE;BF;CG;DH

30 tháng 3 2019

a)

Giải bài 25 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Cạnh AC song song với cạnh A'C'.

b) Do tam giác ABC cân tại C nên AC = BC = 15 cm.

Nửa chu vi tam giác đáy là:

Giải bài 25 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích miếng bìa dùng để làm tấm lịch như trên là diện tích xung quanh của lăng trụ đứng:

Sxq = 2p.h =2.19.22= 836 (cm2)

10 tháng 2 2019

a)

Giải bài 25 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Cạnh AC song song với cạnh A'C'.

b) Do tam giác ABC cân tại C nên AC = BC = 15 cm.

Nửa chu vi tam giác đáy là:

Giải bài 25 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích miếng bìa dùng để làm tấm lịch như trên là diện tích xung quanh của lăng trụ đứng:

Sxq = 2p.h =2.19.22= 836 (cm2)

12 tháng 3 2019

4 tháng 5 2023

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân

C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật

D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân

C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật

D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác

a: Các mặt bên của hình lăng trụ này vừa là hình chữ nhật, vừa vuông góc với đáy

b: Các mặt bên của hình lăng trụ này vừa là hình chữ nhật, vừa vuông góc với đáy

c: Có 4 mặt bên là hình chữ nhật

d: Có tất cả là 6 mặt là hình chữ nhật

17 tháng 9 2023

a)

Chu vi đáy hình lăng trụ đứng đó là: 

4+5+6=15 (cm)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng đó là:

Sxq = 15.10 = 150 (cm2 )

b)

Chu vi đáy là: 8+18+13+13 = 52 (cm)

Diện tích đáy là: Sđáy = (8+18).12:2 = 156 (cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là:

Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 +2. 156 = 1352 (cm2)

6 tháng 8 2023

a) Dạng hình lăng trụ đứng tam giác

b) Diện tích xung quanh của lều trại đó là

(2+2+2).2=12(m2)

c)