K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

Để hai đồ thị hàm số  y   =   3 x   –   2 m   v à   y   =   − x   +   1   –   m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì   3 ≠ − 1 − 2 m = 1 − m ⇔ m = − 1

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 12 2023

Để hai đường thẳng y=-x+(2m-3) và \(y=x+\left(\sqrt{2}m-1\right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=\sqrt{2}m-1\\-1\ne1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(m\left(2-\sqrt{2}\right)=-1+3=2\)

=>\(m=\dfrac{2}{2-\sqrt{2}}=2+\sqrt{2}\)

1 tháng 6 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

`x-m=-2x+m-1`

`<=>3x-2m+1=0`

2 đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên `Ox <=> -2m+1 =0 <=> m=1/2`

1 tháng 6 2021

ta có: y=x-m (d); y=-2x+m-1 (d')

pt hoành độ của (d) và (d')

x-m=-2x+m-1

⇔x+2x-m-m+1=0

⇔3x-2m+1=0 (1)

để (d) và (d') cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành -->y=0⇔x=m

--->x=m là nghiệm của pt(1) 

thay x=m vào pt, ta có:

3m-2m+1=0

⇔m+1=0

⇔m=-1

vậy khi m=-1 thì đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành

22 tháng 12 2021

a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m

=>2m=4

hay m=2

22 tháng 12 2021

\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)

29 tháng 4 2018

Ta có: y=x-m (d) và y=-2x+m-1 (d')

Pt hoành độ giao điểm của (d) và (d') là: 

x-m=-2x+m-1 <=> x+2x-m-m+1=0 <=> 3x-2m+1=0 (*)

Để (d) và (d') cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành =>y=0 <=> x=m 

=> x=m là nghiệm của pt (*). Thay x=m vào pt này, ta được:

3m-2m+1=0 <=> m+1=0 <=> m=-1

Vậy với m=-1 thì 2 đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành.

21 tháng 8 2017

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm là

  x 3 − 2 m x 2 + 2 m + 1 x − 4 = x − 4   ⇔ x 3 − 2 m x 2 + 2 m x = 0 ⇔ x x 2 − 2 m x + 2 m = 0 ⇔ x = 0 g x = x 2 − 2 m x + 2 m = 0

ĐK cắt tại 3 điểm phân biệt là  g(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0

⇔ Δ ' = m 2 − 2 m > 0 g 0 − 2 m ≠ 0 ⇔ m < 0 m > 2

10 tháng 8 2019

1.

để ............. căt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:

\(\hept{\begin{cases}0\ne2\left(T.m\right)\\2+m=3-m\end{cases}}\)

<=>2m=1

<=>m=1/2

22 tháng 12 2023

a: Để hàm số y=(m+6)x-7 đồng biến thì m+6>0

=>m>-6

b: Để hàm số y=(-k+9)x+100 nghịch biến thì -k+9<0

=>-k<-9

=>k>9

c: Để hai đồ thị hàm số y=12x+(5+m) và y=-3x+(3-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+5=3-m\\12\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+5=3-m

=>2m=-2

=>m=-1