K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

Từ hình vẽ ta thấy người đó chuyển động thẳng đều.

ð Trong 2h người đó đi được 20 km.

30 tháng 7 2020

             bài 1:               đổi 1h=60 phút

                      Mỗi km người đó chạy hết :

                                            60:10=6 (phút)

                     Trên quãng đường dài 7.5 km ,người đó chạy hết:

                                                 6\(\times\)7,5 =45(phút)

Bài 2:                     đổi 1 giờ = 60 phút

                    Mỗi km , ca nô đi hết số thời gian là :

                                     60:24=2,5(phút)

                   9km ,ca nô đi hết số thời gian là:

                              \(2,5\times9=22,5\left(phút\right)\)

Các bài còn lại lm tương tự, tìm 1km đi được bao nhiêu rồi nhân lên 

30 tháng 7 2020

Bài tập 1 :

Thời gian người đó chạy là :

7,5 : 10 = 0,75 ( giờ )

Đổi : 0,75 giờ = 45 phút 

Đáp số : 45 phút .

Bài tập 2 :

Thời gian ca nô đi hết quãng đường dài 9km là :

9 : 24 = 0,375 ( giờ )

Đổi : 0,375 giờ = 22,5 phút

Đáp số : 22,5 phút .

Bài tập 3 :

Vận tốc của người đó đi là :

18,3 : 1,5 = 12,2 ( km/h )

Thời gian người đó đi hết quãng đường dài 30,5 km là :

30,5 : 12,2 = 2,5 ( giờ )

Đổi : 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút

Đáp số : 2 giờ 30 phút .

Bài tập 4 :

Đổi : 1 giờ 15 phút = 75 phút

1 phút vận động viên đi xe đạp đi được là :

20 : 30 = 2/3 ( km )

75 phút người đó đi được là :

75 \(\times\frac{2}{3}\) =  50 ( km ) 

Đáp số : 50km .

Học tốt

10 tháng 12 2017

Câu hỏi của Nguyễn Ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 10 2018

a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.

b) Đồ thị

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

Thời điểm ô tô đến P:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

2 tháng 8 2021

Đáp án:

 - thời gian đi hết quãng đường trước khi sửa xe là

t1=4/10=0,4h

thời gian đi hết quãng đường sau khi sửa xe

t2=8/v2

vận tốc trung bình là:

vtb =s1+s2/t1+t2 <=> 6=4+8/0,4+8/v2

=>6(0,4 + 8/v2)=12

=> 9,6 = 48/v2

=>v2 = 5

7 tháng 4 2017

Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.

a)

. Đường đi của xe:

- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

- Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.

. Phương trình chuyển động của xe:

- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s

=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.

b) Đồ thị (hình vẽ)

c) Xem đồ thị

d) Thời điểm xe đến P

t = + 1 + = 3 h

Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.


8 tháng 4 2017

Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.

a). Đường đi của xe:

- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

- Trên đoạn đường D – P: s' = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.

. Phương trình chuyển động của xe:

- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s

=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.

b) Đồ thị (hình vẽ)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Xem đồ thị

d) Thời điểm xe đến P:

t = + 1 + = 3 h

Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.

2 tháng 10 2017

a) Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe là :

SA = VA.t = 60t và SB = VB.t = 40t.

Phương trình chuyển động của 2 xe:

xA = 0 + 60t và xB = 10 + 40t

Với S và x tính bằng km; t tính bằng giờ.

b)

t(h)

0

0,5

1

2

3

...

xA (km)

0

30

60

120

180

...

xB (km)

10

30

50

90

130

...

c) Khi 2 xe gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau:

xA = xB

60t = 10 + 40t

⇒ 20t = 10

⇒ t = 0,5 h

⇒ xA = 60.0,5 = 30 km.

Vậy điểm gặp nhai cách gốc tọa độ A một đoạn 30 km.

Trên đồ thị điểm gặp nhai có tọa độ (t,x ) tương ứng là (0,5;30).