K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

Đáp án B

Chọn m = 100 (gam). Vì kim loại dùng dư nên sau khi axit hết, K tác dụng với nước cũng sinh H2.

21 tháng 8 2017

Đáp án B

6 tháng 5 2021

tai sao Mg khong du

 

25 tháng 4 2022

\(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(nH_2=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\)

=>\(nH_2SO_4=0,025\left(mol\right)\)

=> \(mH_2SO_4=0,025.98=2,45\left(g\right)\)

- muốn tính C% H2SO4 cần thêm dữ kiện .

20 tháng 3 2017

Đặt a=100 (g)

Theo đề ta có các PTHH:

\(2K+H_2SO_4\xrightarrow[]{}K_2SO_4+H_2\)(1)

\(Mg+H_2SO_4\xrightarrow[]{}MgSO_{4_{ }}+H_2\)(2)

\(2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\) (3)

(K dùng dư nên cũng tác dụng với H2O)

Theo đề: \(m_{H_2SO_4}=100\times A\%=A\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{A}{98}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,05\times100}{2}=2,5\left(mol\right)\)

\(m_{H_2O}=m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2SO_4}=100-A\left(g\right)\)

=>\(n_{H_2O}=\dfrac{100-A}{18}\left(mol\right)\)

Theo PTHH(1),(2),(3) ta có:

\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}+\dfrac{1}{2}\times n_{H_2O}=\dfrac{A}{98}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{100-A}{18}=\dfrac{A}{98}+\dfrac{100-A}{36}=2,5\left(mol\right)\)

=> A=15,8

Vậy nồng độ dung dịch H2SO4 là 15,8%

20 tháng 3 2017

\(PTHH:\)

\(H_2SO_4+2K--->K_2SO_4+H_2\) \((1)\)

\(H_2SO_4+Mg--->MgSO_4+H_2\) \((2)\)

\(mH_2SO_4=\)\(\dfrac{C\%H_2SO_4.mddH_2SO_4}{100}\)\(=\)\(\dfrac{Aa}{100} (g)\)

\(=> nH_2SO_4=\dfrac{Aa}{100}.98=0,98Aa (mol)\)

\(nH_2=\dfrac{0,05a}{2} = 0,025a (mol)\)

Theo PTHH (1) và (2) \(nH_2SO_4=nH_2\)

\(<=> 0,98Aa=0,025a\)

\(<=> 0,98A=0,025\)

\(<=> A=39,2 \)

Vậy nồng độ phần trăm của dung dich \(H_2SO_4\) cần tìm là \(39,2\%\)

18 tháng 3 2021

\(n_{H_2} = \dfrac{0,05a}{2} = 0,025a(mol)\\ n_{HCl} = \dfrac{a.C\%}{36,5} = \dfrac{a.C}{3650}(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{a-a.C\%}{18}(mol)\)

\(Na + HCl \to NaCl + \dfrac{1}{2}H_2\\ K + HCl \to KCl + \dfrac{1}{2}H_2\\ Na + H_2O \to NaOH + \dfrac{1}{2}H_2\\ K + H_2O \to KOH + \dfrac{1}{2}H_2\\ 2n_{H_2} = n_{HCl} + n_{H_2O}\\ \Rightarrow 0,025a.2 = \dfrac{a.C}{3650} + \dfrac{a-a.C\%}{18}\)

\(\Leftrightarrow 0,05 = \dfrac{C}{3650} + \dfrac{1-0,01C}{18}\\ \Rightarrow C = 19,72\)

21 tháng 3 2021

Source : CTC Traitimtrongvang 

21 tháng 3 2021

CTC là gì vậy a Quang Nhưn CTV

23 tháng 10 2019

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

15 tháng 11 2023

a) B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\), C là \(Cu\)

\(b)n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2        0,3                0,1                  0,3

\(m_{hh}=0,2.27+3,2=8,6g\\ \%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{8,6}\cdot100=37,21\%\\ \%m_{Al}=100-37,21=62,79\%\\ c)C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\)

22 tháng 11 2023

thank

 

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???