K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

Trứng sán

30 tháng 11 2016

Không cho trâu bò ăn những rau bèo,cỏ có kén trứng sán lá gan

mình chỉ biết thế thôi .

30 tháng 11 2016

camon ạ

 

27 tháng 11 2016

1.Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

27 tháng 11 2016

2.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

 

12 tháng 10 2016

Muốn diệt giun đửa và sán lá gan ta phải diệt trong giai đoạn nó mới sinh trưởng

22 tháng 12 2016

Giun sán kí sinh lây nhiễm qua đường ruột non. Để phòng bệnh chúng ta phải :

+ Giữ vệ sinh sạch sẽ

+ Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng

+ Ăn uống hợp vệ sinh và đúng cách

 

22 tháng 12 2016

Đường lây truyền của giun chủ yếu qua ăn uống. Ví như giun đũa, giun kim thường theo phân của người bệnh ra ngoài. Sau khi đi ngoài không rửa tay có thể khiến nguồn bệnh lây vào thức ăn, người khác ăn phải sẽ nhiễm bệnh.

 

Bệnh giun đũa, giun kim cũng có thể lây truyền qua vật trung gian truyền bệnh như gián, chuột… Khi bị bệnh giun đũa mà không được tẩy giun, trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, chậm phát triển. Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Trứng giun theo phân người ra ngoài rồi nở thành ấu trùng, sau đó chui qua chân người đi đất để vào cơ thể và gây bệnh. Giun móc gây thiếu máu vì mỗi ngày, chúng có thể tiêu thụ 50ml máu trong ruột.

1/ Giữ vệ sinh sạch sẽ ngừa giun sán

Rửa tay sạch: Bàn tay là phương tiện truyền bệnh giun sán do nhiễm bẩn khi đi đại tiện, rửa ***** cho trẻ, trẻ ngứa hậu môn đưa tay vào gãi… Do vậy, phải giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát trùng, đặc biệt là sau khi đại tiện, trước khi ăn làm giảm tỷ lệ giun sán, tiêu chảy. Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch sẽ để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn. Thường xuyên rửa tay hàng ngày là biện pháp tốt nhất để phòng giun sán.

2/ Ăn uống đúng cách và hợp vệ sinh

  • – Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm: Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, rửa ráy chân tay. Nước dễ bị ô nhiễm trong quá trình vận chuyển hoặc do đồ chứa, chum, vại không có nắp đậy, vì vậy, cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nguồn nước, nơi chứa nước. Thực hiện ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không được uống nước lã. Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái. Che đậy thức ăn không để chuột, gián bò vào. Trước khi ăn, nên nấu nóng lại, kể cả đồ ăn để trong tủ lạnh.
  • – Đi vệ sinh an toàn: Trẻ em nông thôn có tỷ lệ nhiễm giun sán cao một phần là do nhà vệ sinh không đạt yêu cầu. Khi tiểu tiện vào nhà tiêu hợp vệ sinh sẽ ngăn chặn được sự lây lan nguồn bệnh vào môi trường. Không chỉ trẻ em, mà cả nguồn lớn luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình… Giáo dục cho trẻ thường xuyên đi giày dép, kể cả đi học và ở nhà, không nên đi chân đất, nghịch cát, mặc quần thủng ***** để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giun móc…

Khi nào cho trẻ uống thuốc tẩy giun?

Thông thường trẻ từ 2 tuổi trở lên mới nên tẩy giun, tuy nhiên trong những trường hợp trẻ bị suy dinh dưỡng chậm lớn do bị nhiễm giun có thể tẩy sớm hơn, 1 tuổi cũng có thể tẩy giun được nhưng phải chọn loại thuốc thích hợp. Sau đây là một số loại thuốc giun thường dùng để tẩy giun cho trẻ:

  • Albendazol: ức chế sự thu nhận glucose ở ấu trùng và giun trường thành, làm giảm dự trữ glycogen, giảm năng lưỡng nên giun bất động rồi chết. Thuốc có tác dụng trên nhiều loại giun: đũa, móc, tóc, lươn, kim. Liều dùng một lần duy nhất cho trẻ từ 2 tuổi dùng 400mg.( 1V) Còn với giun móc thì uống albendazol viên 400mg mỗi ngày 1 viên và uống trong 3 ngày liên tiếp
  • Mebendazol: cũng làm cho giun bị cạn kiệt glycogen dự trữ, ngoài ra còn ức chế sự sinh sản của giun. Chỉ dùng thuốc này cho trẻ trên 2 tuổi. Để tẩy giun kim, cho trẻ uống 100mg, sau 2 đến 4 tuần nhắc lại một lần nữa; còn để tẩy một hay nhiều loại giun: móc, tóc, kim: dùng liều duy nhất 400mg.
  • Pyratel: Có biệt dược là hemilltox hàm lượng 125mg và 250mg: tác dụng bằng cách phong bế thần kinh – cơ của giun, khiến chúng bị tê liệt và nhu động ruột sẽ đẩy giun ra ngoài. Pyrantel tác động lên cả dạng chưa trưởng thành nhưng không có tác dụnng trên dạng ấu trùng. Thuốc này có thể dùng để tẩy giun kim, giun đũa, giun móc cho trẻ từ 1 tuổi trở lên với liều 10mg/kg cân nặng. Nếu trẻ nhiễm giun kim nhiều có thể nhắc lại sau 1 tuần cũng với liều lượng như trên

Các loại thuốc trên được bào chế dưới dạng viên nén, thơm, ngọt, có thể nhai, nghiền trước khi uống hay dạng hỗn dịch, tùy theo lứa tuổi của bé để lựa chọn dạng thuốc cho thích hợp. Có thể uống thuốc vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, không cần phải nhịn đói. Tuy nhiên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ là tốt nhất. Hiện nay, ở trường mầm non, các bé cũng được cho uống thuốc một lần trong năm, thường vào đầu năm học, các bậc phụ huynh nên lưu ý cho bé uống nhắc lại sau 6 tháng.

22 tháng 10 2021

      sán lá gan trưởng thành        (kí sinh ở gan trâu bò)⇒đẻ trứng⇒ấu trùng có lông⇒ấu trùng trong ốc⇒ấu trùng có đuôi ⇒ké sán↑

22 tháng 10 2021

vì sán lá gan kí sinh ở nọi tạng trâu bò

17 tháng 3 2023
Cơ chế tác dụng của thuốc giảm đau ở người: Thuốc giảm đau thường tác động đến hệ thần kinh, buộc các thụ thể nhận thức cơn đau trong não và trung gian cảm giác thần kinh để ức chế tín hiệu đau được truyền tải. Các loại thuốc khác nhau sẽ có cơ chế tác dụng khác nhau nhưng đều có tác dụng giảm đau và giảm mức độ đau trong cơ thể.

Còn thuốc tẩy giun sán trong hệ thống tiêu hóa của lợn tác dụng đã tìm ra các giun sán bằng cách ức chế hoạt động của enzyme trao đổi chất tại vi khuẩn và ngăn chặn việc hấp thụ dinh dưỡng và chất dinh dưỡng của giun sán. Sau đó các con giun sán bị giết chết/rơi ra khỏi cơ thể động vật này.

2.Giai đoạn dậy thì ở nữ và nam chịu tác động của các loại hormone khác nhau. Nữ giới thường chịu tác động của hormone estrogen, progesterone và testosterone. Estrogen và progesterone có tác dụng tăng cường sự phát triển của các bộ phận trong cơ thể của con người như vú, mô cơ, xương và nâng cao mức độ của mô mỡ trong cơ thể. Trong khi đó, testosterone bao gồm tác dụng tăng cường sự phát triển của nam giới như sự phát triển của cơ bắp, xương và sự tăng trưởng của tóc trên cơ thể. Hormone còn có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh sản và tình dục.

3.Người cổ đại khi săn bắt các loài động vật lớn chủ yếu dùng mũi tên có tẩm chất độc từ các cây. Việc tẩm độc những mũi tên giúp cho những người đi săn có thể tiêu diệt động vật nhưng không tổn hại quá nhiều thịt và lồng ngực của họ. Khi bắn mũi tên, vật thể có thể chạy xa hơn nhưng vẫn sẽ bị tác động tăng dần do chất độc tích tụ vào cơ thể. Đây là một giải pháp hiệu quả cho người cổ đại săn bắt động vật thực nhưng vẫn bảo vệ được thịt và cho phép người săn giữ nguyên nguồn dinh dưỡng của động vật cũng như bảo vệ môi trường.

 
5 tháng 1 2021

cậu tham khảo các câu trả lời này nha

Câu 1:

Cách để loại bỏ sán lá gan ở lợn:

Định kỳ tẩy sán lá gan 2 lần/năm cho toàn đàn lợn, sử dụng một trong các loại thuốc sau:

- Vime- ONO: Cho uống hoặc trộn vào thức ăn.

* Chú ý: Không dùng cho lợn già và lợn đang mang thai, tránh để lợn ra ngoài nắng sau khi uống thuốc.

- Vime - Facsi: Tiêm dưới da 

Cách phòng tránh sán lá gan là:

- Ủ phân để diệt trứng và ấu trùng giun sán.

- Diệt ký chủ trung gian: Dùng sulfat đồng (CuSO4) nồng độ 3 - 4‰ phun trên đồng cỏ và cây thủy sinh để diệt các loài ốc Limnea, cắt đứt giai đoạn phát triển của sán lá ở thời kỳ ấu trùng.

- Khi cắt cỏ cho gia súc ăn, không cắt phần chìm trong nước.

- Không chăn thả gia súc tại các vùng đầm lầy, khu vực đọng nước.

Câu 2:

Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ

- Các chân phân khớp động

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thểVai trò của ngành chân khớp:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Câu 3:

Chúng ta không nên thường xuyên ăn các món gỏi thịt, gỏi cá, gỏi sứa,…vì đây là những món ăn thịt, cá ở dạng sống có chứa các nang sán sống trong các thớ thịt, cá,… sẽ dễ gây ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn hoặc đau bụng.

Câu 1 nếu ở phần loại bỏ tớ có trả lời sau thì cậu cho tớ xin lỗi nha tớ chỉ biết nhiêu đó thôi phần còn lại cậu có thể tham khảo trên internet nhaChúc cậu học tốt :)))))))))))))))))  

 

21 tháng 1 2022

- Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn.

- Thường xuyên rửa tay hàng ngày là biện pháp tốt nhất để phòng giun, sán. Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm:

- Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, vệ sinh cơ thể.

21 tháng 1 2022

Tham khảo

- Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn. - Thường xuyên rửa tay hàng ngày  biện pháp tốt nhất để phòng giunsán. Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm: - Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, vệ sinh cơ thể.

9 tháng 11 2021

Cả A, B, C đúng

9 tháng 11 2021

B.

Cả A, B, C đúng